S 15 (12/2024): 85 93
85
Ngày nhn bài: 26/07/2024
Ngày nhận i sửa sau phản biện: 01/11/2024
Ngày chp nhn đăng: 08/11/2024
TÓM TT
Văn học trào phúng Việt Nam đến cui thế k XIX phát trin thành một dòng, trong đó
b phận thơ tự trào (nhà tly bản thân mình làm đối tượng trào phúng) tr thành mt hin
ợng đặc bit, cho thấy người sáng tác đã tự ý thc v con người cá nhân, v hn chế ca con
người xã hội trước lch sử. Nhà thơ khai thác những xung đột, mâu thun trong bn thân mình.
Thơ tự trào tp trung vi s ng ln các tác gi như Nguyễn Khuyến và Trn Tế Xương, họ
đại din cho tng lp trí thc trong hi, ý thức được bi kch ca thời đại bi kch ca bn
thân mình trước nhng biến động lch s. Vi nhng thành tu v ni dung phn ánh ngh
thut th hin, b phận thơ t trào đã th hin s trưng thành của văn học trào phúng văn
hc Việt Nam giai đoạn na cui thế k XIX. Bài viết có giá tr tìm hiu chuyên sâu những đóng
góp ca b phận văn học trào phúng cho s vận động, phát trin của văn học dân tc, góp phn
nghiên cứu văn học, văn hóa Việt Nam giai đon hu trung đại.
T khóa: Nguyn Khuyến, Trn Tế Xương, t trào, văn học trào phúng Vit Nam cui
thế k XIX.
SELF-SATIRICAL POETRY IN THE SECOND HALF OF THE 19TH CENTURY-
THE MATURE STATE OF VIETNAMESE SATIRICAL LITERATURE
ABSTRACT
By the second half of the 19th century, Vietnamese satirical literature had evolved into a
distinct literary genre, with self-satirical poetry, where poets use themselves as subjects of satire,
emerging as a notable phenomenon. This sub-genre reflected the poets’ self-awareness of their
individuality and the limitations of societal roles amidst historical challenges. Self-satirical
poetry was prominently found in the works of Nguyn Khuyến and Trn Tế Xương, who
represented the intellectual class of their era and deeply understood the tragedies of their time
and their personal struggles amidst historical upheavals. With its achievements in reflective
content and artistic expression, self-satirical poetry marked the maturity of Vietnamese satirical
literature in the late 19th century. This article provides an in-depth exploration of the
contributions of satirical literature to the development of Vietnamese literature and offers
insights into the literary and cultural landscape of the late medieval period.
Keywords: Nguyn Khuyến, self-satirical poetry, Trn Tế ơng, Vietnamese satirical
literature in the second half of the 19th century.
86
S 15 (12/2024): 85 93
1. ĐẶT VẤN Đ
Trong lch s văn học Vit Nam, t thế k X
đến hết thế k XIX, đã din ra mt q trình n
tc a trên mi phương diện. Q trình y đã
đạt đưc nhng thành tựu đỉnh cao o giai
đon thế k XVIII XIX, đc bit tn phương
din nn ng vi các th loi như ngâm khúc,
truyện thơ Nôm, háti, t Nôm Đưng lut.
Trong đó, nhng thành tu ca thơ trào phúng
Đưng lut và vic b phận văn hc y phát
trin tnh mt ng mnh m o giai đoạn
na cui thế k XIX
1
chính nh vào nhng
thành tu ca quá tnh dân tc hóa.
Văn học trào png đã to nên nhng bước
ngot mi trong đời sng n hc n tc, th
hin tư duy ngh thut và ch tiếp cn hin thc
có phn khác vi truyn thng, gn lin vi đi
ngũ c nhà to png khá đông đảo tri i
sut t Bắc chí Nam. Trong dòng t trào png,
thơ t trào li ton mt điểm nhn riêng, ch
xut hin mt vài n thơ tiêu biu mang tâm
trng của người trí thc trưc vn mnh bi kch
ca n tc tng lp mình. Đây bộ phn thơ
đc sc th hin s trưng tnh ca n hc trào
phúng nói riêng, ng n của n học dân tc
giai đoạn hu trung đi i chung.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết vn dụng các pơng pháp nghiên
cu như: phương pháp văn học s nhằm đặt
đối ng nghiên cu trong dòng chy ca lch
s văn học ng như trong khn kh ca văn
hc trào phúng trung đại để m hiu; phương
pháp tiếp cn n học t c độ n hóa, tìm
hiu s xut hin ca n học trào phúng i
chung, thơ tự trào nói riêng trong bi cnh và
nhng giá tr n a truyền thng và đương
thời; phương pp nghiên cứuớic độ thi
pháp hc nhm m hiểu các phương thc ngh
thut được c nhà thơ sử dng để sáng c,
1
Thực ra dòng thơ trào phúng trung đại còn kéo dài vài năm sang đầu thế k XX (Trn Tế Xương mất năm
1907, Nguyn Khuyến mất năm 1909) nhưng nhng thành tu ch yếu ca dòng thơ y, cũng như sự nghip
ca các nhà t trào phúng ch yếu din rao những năm cui th k XIXn trong din đt, cng tôi gi
đây n học to phúng giai đoạn na cui thế k XIX để pn biệt rõ n với văn hc to phúng hiện đi.
2
c trích dn thơ trong i viết y ly t c cun: Nguyn Văn Huyền u tầm, biên dch, gii thiu (1984),
Nguyn Khuyến c phm. Hà Ni: Nxb Khoa hc xã hi; Nguyn Văn Huyn ch biên (1986), Tú Xương
c phm Giai thoi. Hà Nam Ninh: Hội n học ngh thut Hà Nam Ninh xut bn; Vũ Ngc Khánh
(1974), Tvăn trào phúng Vit Nam. Ni: Nxb n học; Đoàn Hồng Ngun biên son (2010), Xương
toàn tp. Ni: Nxb n học.
phát hin c giá tr thẩm , ng như c
din nn ngh thut m cha trong c i
thơ trào phúng tự trào… Bài viết giá tr
m hiu chuyên sâu nhng đóng p của b
phận n học trào phúng cho s vn đng, pt
trin ca văn học n tc, góp phn nghiên cu
n học, n a Việt Nam giai đon hu
trung đại.
3. KT QU THO LUN
3.1. Nguyên do của thơ tự trào tác gi
t trào
Giai đoạn cui thế k XIX c nhà nho
th đem mình ra làm trò cười cho thn h
(t trào) không s b luận y áp lc,
chê cưi, vì n nho ời mình nhưng thc ra
ng phê pn cnh chế độ hi đương
thi. K quyn hành, địa v xã hi trong
thời điểm đó chưa dám làm gì họ, bi l, c
nhà trào phúng nm trong tay l phi của đạo
n đối ng b đem ra cm biếm phi
“kiềng nhọ. Nguyn Khuyến đã m ng
khai c bài thơ trào phúng đầy tm ý ca
nh mà không h s i, thm chí n thách
thc k b châm biếm (Khen ai khéo v trò vui
thế!/ Vui thế bao nhiêu nhc by nhiêu!;
Tn g da cóc có đau không?; Nonc
đầy i có biết không?
2
...). Trn Tế Xương có
l phn khó x n khi các thiết chế chn
đô th nh thành Nam Định cht ch
sc mnh áp chế n, thơ ông lại ch trích đích
danh nhng k đáng i hng ngày mà ông
phi giáp mặt n đa số chúng không đưc ghi
chép bằng văn bản. Cho vy thì xu thế t do
trong ng tác do bi cnh lch s, do kiu
duy pơng thc sáng tác trào phúng đem
li s dn đến những đổi thay quan trng trong
ng tác ca n nho, p phn cu to nên loi
nh din nn mi mang quan điểm
nhân, cá tính, phong ch ca nhà văn, nhà t.
S 15 (12/2024): 85 93
87
KHOA HC NHÂN VĂN
S vn động ca tiếng i trong n học
trào png cũng có thể so sánh vi s trưng
thành trong cuc đi ca mi con người. Tiếng
i ca tui mi lớn tuy đã có ý vị i hước
nhưng vẫn n ngo ngh, t tin lm, có khi
ch biết cười người. Tiếng cưi ca con ni
ch thc s có ý nga xã hội mt khi đã trưng
thành, đã có đủ trí tuệ, đã biết đến kh đau, tht
bi c bit tht bi mang tính ý thc h)
điu quan trngn là khi đó con ni đã tự
nhn thc được v nhng hn chế ca chính
bn thân mình, ca tng lp mình, của lí tưởng
nh theo đui trưc s đi thay ca thi
cuc, trước s hn hp ca đời người… Đó
ng c con ngưi y không ch n biết
i thiên h, n biết cười bun v bn
thân, biết t trào. T tự to có th xut hin
t khá sm, t thi Nguyn Trãi, Nguyn Bnh
Khiêm…, nhưng ý nga hội ca thì mi
dng nhng chng mc nhất đnh.
Thi đại ca Nguyn Khuyến và Trn Tế
Xương đã kc. ng ca n nho ng
như đã hn toàn sụp đ tc mt h. Sc
mnh ca tư ng thánh hiền đã trở nên vô
dng trước đi bác u chiến ca k thù đến
t pơng y và tiếc thay, không n s thiêng
lng hp thi trong mt xã hi đang thay đổi
đến cng mt. Bi kch ca dân tc, bi kch ca
ng c nhà nho n th đang a quyện
vi bi kch ca mi cá nhân, vi thân phn khn
cùng ca người trí thc, vi ni lo “cơm, áo,
go, tin đang đè nng lên đôi vai mỗi ni.
N nho đã bị đẩy đến bước đưng cùng c
v tưởng ln th xác. Quan Tam ngun n
Đ đã phải cay đng kêu n: Danh giá dường
y không l bán (Than nghèo), n ông
thành Nam thì bc xúc đến mc phi tht n
tiếng chi đời và ng chửi chính nh:
Cha m ti đời ăn bc/ Có chng h hng
ng như không! (Thương v). Thi thế đã
buc h phi la chn gia liêm s và vô liêm
s, gia gi gìn nhân cách để tut mt nn
ch… mt cách k quyết lit.
Kiu tư duy trào phúng gn bó nhà t vi
đời sng xã hi, đối lp vi hin thc s giúp
h phát hin ra chnh mnh, nhn ra mnh k
đc, l loi gia xã hi, gia mi người. Đây
có l là c quá độ ca vic chuyn tiếp t
kiểu tư duy siêu cá th sang duy cá th ca
n học n tc. Thơ tự trào ch thc s xut
hiện có ý nghĩa hội khi nhà thơ bắt đầu ý
thc được con người nhân ca nh, đặc
bit khi ý thc h h n th b phá sn
trưc thc tế lch s. Điều đó s góp phn gii
thích nguyên nhân s xut hin ca s ng
thơ tự trào phong phú giai đoạn na cui thế
k XIX trong sáng tác ca Nguyn Khuyến và
Trn Tế Xương. Đây hai nhà t viết nhiu
thơ t trào nht trong lch s văn họcn tc.
B phn thi ca y sn phẩm độc đáo của c
Nguyn Khuyến Trn Tế Xương. Ly bn
thân nh làm đối tượng để miêu t, cm
biếm, t biếm ha chân dung nh đim ni
bt trongc bài thơ tự trào ca c haic gi,
đặc bit Trn Tế ơng. Theo s kho sát
ca chúng i, thơ tự to không thy xut hin
trong sáng tác ca c nhà trào phúng khác
đương thi. l giai đoạn lch s y, b
phận thơ này ch xut hin các nhà thơ có ý
thc cao v s sp đổ ca ý thc h, s cm
nhn v ni đơn của thân phn con người
m s bt đắc chí tc thi cuc. Nguyn
Khuyến Trn Tế Xương những nthơ
như vy. Tiếng cười t trào ct lên t Nguyn
Khuyến và Trn Tế ơng tiếng ng ca
thân phn, cay đắng b bàng, không
ch gin đơn sự phn n, t cáo, vch trn
như một s nhà trào phúng kc mà tiêu biu
cho s phn chìm ni ti nhc của người trí
thc trong bi cnh ca mt đất c lm than,
l. Vic ý thc đưc thân phn ca nh
trưc thi cuc, s th hin trách nhim đi vi
vn mnh dân tộc đã biểu l trạng ti trưởng
thành ca thơ tự to trong văn học n tc giai
đon na cui thế k XIX. Do vậy đây là
tiếng ời mang ý nga nh triết hi
u sc ca n học trào phúng i riêng, ng
như của văn học dân tc nói chung, là mt nét
đặc sc đáng ghi nhn của văn học Vit Nam
giai đon hu trung đại.
3.2. Ni dung biu hin ca thơ tự to
T vic phn ánh con người vũ trụ, ca ngi
ngưi quân t, người tài t cao cao tại thượng
ca n học trung đại truyn thống đến vic
phn ánh con người của đi sng bình thường
(thm chí tm thường) trong thơ to phúng, thơ
t to ca Nguyn Khuyến Trn Tế Xương
là mt bưc tiến củan học nhà nho, th hin
s trưởng thành trong tư ng ngh thut ca
88
S 15 (12/2024): 85 93
ngưi sáng tác. Con người đây là con người
đã chng kiến s sp đổ ca ý thc h mà nh
tôn th, cm nhận được thân phn bi kch ca
mình trong xã hi, đã vứt b dn lp hào quang
ca q kh. Các n nho viết thơ trào phúng
như Nguyn Khuyến, Trn Tế Xương đã nhn
ra s dng ca mình, s tha ra ca mình
trong trt t hi mi: hi thc n phong
kiến, mt xã hi hết sc xa l vi nhà nho.
Nguyn Khuyến cm thy bản tn đã tr
thành k “n ngơ nc nc” từ bao gi; bng
ng, bia đá, áo vua ban đã trở n nghĩa
trong thi bui mà v Tam ngun lng ly mt
thi thy nh k tha ra mt cách duyên:
Khéo n ngơ ngác ngác ngỡ là ny
(Anh gi điếc)
Ng mnh cũng gớm cho mình nh?
Thế ng bia xanh, cũng bng vàng.
(T trào)
Trn Tế Xương cũng vậy:
Chng phi quan chng phi dân
N n ngẩn ngn hóa ra đần
(T trào)
Nng n n thế, ông thy mình là mt
k ăn bám thm hi:
Nuôi đ m con vi mt chng…
(Tơng vợ)
Van n lắm khi tràoc mt
Chy ăn từng ba mướt mi.
(Than nghèo)
Hình nh người chng như một th “ca
n” của người v vt v con nheo nhóc
hin lên đây tht thm hi.
Tư duy trào phúng kết hp vi xu thế
ng ni ca thơ ca truyn thng linh cm
nhy n ca người ngh sĩ đã tạo nên
Nguyn Khuyến, Trn Tế Xương những i
thơ tự trào, t châm biếm giàu giá tr hin thc
cũng giàu giá trị biu hin tâm trng n
vy. Nguyn Khuyến hin n vi hình nh ca
mt nnhon th khí tiết qua hìnhng
M Mc, quanhng mt ông g gi điếc
đi đâu lủng cng cối ng chày”, mt k
“chạy làng”, d i, cũng như s vô dng ca
mt k nh đy ch nga trong mt hi
sách v thánh hiền đã tr nên o bt (“M
ming nói ra gàn bát ch? Mm môi chén mãi
tít cung thang)... Tam nguyên n Đổ đã biến
nh thành đối tượng trào phúng ca thơ ca.
Ông chính mt trong s nhng trí thc ít i
nhn ra s bt lc ca mình và giai cpnh,
t ý thức đưc gii hn ca bn thân giai
cp. Vì vy, ông cũng người d dàng nhn ra
s kc bit và s n mình của ni kc,
ngay c khi đó kẻ t, điu nhng n
nho có tư ng cực đoan chưa bao giờ ý thc
được. Trongi thơ Đấu xảo ký n, khi được
chng kiến tn mt nhng tnh tu khoa hc
thut mi m của phương Tây, Nguyn
Khuyến đã thể hin mt i nhìn tnh o,
khách quan ông đã đối lp mt ch i
c cái vt triu đình An Nam đem trưng
y (khoe thn h) đây với nhng th tinh
xo “khéo mà lại mớicủa x ngưi:
Đu khảo tng khai bách vt trn
Y hà xo dã xo nhi tân
Tầm thường t p vô tha xo
Lu c quan thưng mc ngu nhân.
(Thi khéo bày ra k có n,
Ko li mi, khéo vô ngn!
X i xoàng nh kng gì khéo,
ng g cân đai tạm p phn!)
Trong s nhng k tượng g cân đai” kia
c quan ln Tam ngun. Không phi ni
trí thc nào trong cơn phong ba của lch s
ng đủ trí lực để nhn ra b mt tht ca giai
cpnh, tha nhn hn chế ca tc lch
s. Nguyn Khuyến hơn người chính ông
mt trong s i trí thc hiếm hoi thi y
sm nhn ra s bt lc ca giai cp nh; ng
người tnh táo nhn ra s dng ca vn
hc vấn được đào tạo theo kiu “kinh bang tế
thếtrước thc tế lch s, đem ra to phúng,
châm biếm thn ng cao nht ca c mt th
chế đã tồn ti gn một nghìn m: ông quan b
v vi mũ áon đai đi din cho th chế đã
li thi và ông Tiến đi din cho linh hn
ca nn Nho hc lng ly, nay chn mt
th đồ chơi để d d, da nt tr con. Mi ln
chng kiến cnh đó, vị Tam ngun đỗ đu ba
thi vang bóng mt thi li tưởng n người
đời đang bỡn ct cnh bn thân mình:
chú hoa man khéo v trò,
Bn ông mà li d thng cu.
(Vnh Tiến sĩ giấy, I)
S 15 (12/2024): 85 93
89
KHOA HC NHÂN VĂN
Việc đỗ đạt, vinh quy nay ch còn là mt
trò h, một đám “lên đồng” không hơn không
kém. S h b, giu ct thần tượng đến thế
là cùng:
Ân t dám đâu coi r ng,
Vinh quy t hn rước tùng xòe.
(Mng ông nghè mới đ)
Tam nguyên Yên Đổ chế giu xã hi, phê
phán s gi di, trng rng ca nó, v mt
mặt nào đó cũng chế giu chính bn thân
mình, h b thần tượng cao nht ca hi,
cũng ca thán cho thân phn ca mt lp
người đã li thi mình một đại din
điển hình:
Ghế chéo lng xanh ngi bnh che,
ng rng đ tht a đồ chơi.
(Vnh Tiến giy, II)
Con người ta t cm biếm mình, t h b
“bôi nhọ” mình tng lp mình thì khó
lm, nht khi đã trên đỉnh cao ca vinh
quang thì s ch quan, bo th, hoa mt
danh vng thường tình. Rõ ràng nhng
vần thơ của Nguyn Khuyến, đặc biệt thơ
t trào, mang nh triết hi sâu sc, báo
hiu s cáo chung ca mt h tư tưởng đã lỗi
thi, tha nhậntưởng trung quân đang mất
dn vai trò lch s.
Màu sc t trào man c trong nhiu c
phm, điềuy cũng hết sức đúng với thơ Tú
ơng. thơ Tam nguyên Yên Đổ thì ngay
trong một i thơ như Li v ngưi hát
phưng chèo, bên cnh s giu ct, coi cái
triều đình nhìn đương thời như một
phưng chèo, bao gồm “vua chèo“quan
chèo”, tất c như một lũ hề, ta còn thy trong
đó hình ng của chính Nguyn Khuyến,
người đã một thi tng làm quan ti cái triu
đình đã ngả v phía k thù, người đã tự dn
vặt mình “ra về” quá muộn bn thân
cũng lúc đã như mt “thng hề” với vai trò
ca quan chèo vai nh”. Đó những lời thơ
cnh tnh chính bn thân nh. Hoc trong i
Ông Phng đá
3
, ta cũng thấy được ngòi t
vừa hướng ngoi (phê phán nhng k ng
3
Nguyn Khuyến có mt bức tượng ông Phng bằng đá gan gà mà ông rất quý, đi đâu cũng mang theo.
Nhà thơ viết rt nhiều thơ cả Nôm ln Hán v ông Phng đá. Ông thường đi thoi vi bức tượng như
vi một người bn tri k, trong nhiu trường hợp ông “nhờPhng đá nói hộ lòng mình.
quan vi thi cuc, vi ni nhc mất nước)
vừa hướng ni (phê phán và cnh tnh chính
bn thân mình) ca nhà t:
Đêm ny gn giữ cho ai đó,
Nonớc đầy vơi biết không?
Bài thơ y nm trong lot i v ông
Phng đá đưc Nguyn Khuyến viết trong thi
gian m gia trong nhà Hng Cao Khi, khi
đưc mi tham d tic tùng tiếp đãi quan
khách Ph quan Kinh lược s p Thái Hà
(Hà Ni). Nhà thơ cả n phi tham d.
Ông thường ngi mt mình im lng mt c
ti nmột ông Phng gia s nhn nhp i
đùa của quan kch Tây, ta. V gia sư bất đắc
đã từ quan nhưng vẫn cm nhận đưc s
nhc nhã, duyên khi nh phi ít nhiu
“dan tay o hi lạc”. Những bài thơ trào
phúng gu ý v t trào v Phỗng đá của
Nguyn Khuyến hết sc cay đắng, đy dn vt,
bun, sâu sc l đời đã đượcngc trong
hoàn cnh nc cười đó.
Người đâu tên họ là
Hi ra chích chích, chi chi, nực i…
ng Phng đá)
Phi “trở v ờn i”, Nguyn Khuyến
mi đưc cái nhìn tỉnh táo như vậy, mi
thy được i đáng i ca nhng k li,
nhng k vn n vn ơng lợi danh s
tha ra ca nh gia xã hi nc cười đó.
Mc cảm “con người thừamặc cm ca
thế h Nguyn Khuyến. Mc cm đó li ng
u đậm hơn, hin thc a hơn ông tnh
Nam. Trn Tế ơng đã đẩy con ni tha”
thành con người nh bé thm hi, “con người
dng”, i đen kịt mình đi thành “con người
đáng thương”, “con người tha hóa kng
ngn ngi ph đnh nh, tầm tng a bn
thân nh mc thp nht. Cm giác “con
ngưi tha”, “con người dng”, “con người
tha hóa và ý thc chung v thân phn mình,
vic t phát hin ra mình, nhn ra v trí đáng
i, phần độc ca bn thân gia mi
ngưi và trong xã hi là nét ni bt Nguyn
Khuyến Trn Tế Xương. T trào ng trở