
Bài giảng Đại cương hóa dược - Thuốc chống lao
lượt xem 67
download

Lao là bệnh nhiễm khuẩn phổ biến do trực khuẩn lao gây nên và có thể chữa khỏi hoàn toàn. Trực khuẩn lao gây bệnh lao phổi và các cơ quan khác là loại vi khuẩn kháng cồn, kháng acid, sống trong môi trường ưa khí, phát triển chậm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại cương hóa dược - Thuốc chống lao
- thuốc chống lao 1
- Sơ lược về bệnh lao. à một bệnh xã hội gây ra bởi Mycobacterium tuberculosis do Robert Koch tìm ra năm 1882 do đó còn gọi là vi trùng Koch hay BK Robert Koch - Nobel 1905 2 1843 1910
- Caáu taïo maøng Mycobacterium tubeculosis 3 Acid mycolic
- ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO Hiếu khí tuyệt đối Trực khuẩn lao rất cần oxy để phát triển. Khi thiếu oxy BK sẽ ngừng phát triển và ở trạng thái ngủ. Dạng này không nhạy cảm với thuốc o O2 o o o 4
- ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO Sinh sản chậm 20giờ / lần và thuốc chỉ có tác dụng vào lúc này → chỉ cần uống thuốc 1 lần / ngày và phải dùng trong nhiều ngày. 20 giôø Sau khi tiếp xúc với thuốc một số BK bị tiêu diệt số còn lại ở trạng thái ngủ. Lúc này thuốc kém tác dụng do đó nên dùng thuốc cách quãng (2-3 lần tuần) 5
- ÑAËÊC ÑIEÅM TRÖÏC KHUAÅN LAO đề kháng thuốc Tỷ lệ đột biến đề kháng thuốc khá cao. Trong 106 trực khuẩn có: 40 kháng streptomycin 5 kháng INH 0,1 kháng Rifampicin Ở Việt nam tỷ lệ bệnh nhân đề kháng thuốc Streptomycin 35% INH 19,5% Rifampicin 4,5% Ethambutol 2,6% 6
- ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO Chu trình phát triển vi khuẩn lao pH acid Thiếu oxy Vi khuẩn phát triển chậm pH trung tính Nhiều oxy Ñaïi thöï Vi khuẩn c baø phát o nhanh triển pH trung tính Bã đậu Thiếu oxy Hang lao Vi khuẩn phát triển chậm 7
- ĐẶC ĐIỂM TRỰC KHUẨN LAO Tên thuốc Dạng trực khuẩn lao nhạy cảm Streptomycin trực khuẩn trong hang lao INH trực khuẩn trong hang lao và đại thực bào Pyrazinamid trực khuẩn trong đại thực bào Rifampycin tác dụng trên cả 3 dạng nhưng kém trên 2 Ethambutol kìm khuẩn PAS kìm khuẩn 8
- CÁC PHÁC ĐỒ TRỊ LIỆU LAO Mục đích - Tiêu diệt nhanh nguồn lây nhiễm - Ngăn ngừa sự chọn lọc đột biến kháng thuốc - Tiêu diệt hết các vi trùng trong các sang thương tránh tái phát Các giai đoạn của phác đồ điều trị lao - Giai đoạn tấn công - Giai đoạn củng cố chống tái phát 9
- ISONIAZID CONHNH2 teân khaùc: INH, isonicotinic hydrazid, nidrazid, nesteben, nikozid, rimifon C6H7ON3 p.t. l 137,14 N 1912: được Mayer và Maly tổng hợp nhưng không biết tác dụng dược lý 1945 Chorin đã thấy rằng vitamin PP ( amid của acid nicotinic ) có tác dụng kháng lao yếu. CONH2 N 10
- ISONIAZID Ñieàu cheá CH3 COOH COC2H5 CONHNH2 KMnO 4 C2H5OH NH2NH2 N N H2SO4 N N γ- picolin OH Cl NH3 POCl3 H2 HOOCCH2 COOH N COOH N COOH N COOH HOOCCH2 OH OH Cl acid citric 11
- ISONIAZID Tính chất Ø Lý tính Bột kết tinh trắng hay hơi có ánh vàng hoặc tinh thể không màu, không mùi , vị lúc đầu hơi ngọt sau hơi đắng . Dễ tan trong nước, khó tan trong ether và cloroform. Ø Hóa tính Nhân pyridin khá bền vững : Khi đốt INH với Na2CO3 khan sẽ giải phóng Pyridin cho mùi đặc biệt 12
- ISONIAZID Phản ứng thế CONHNH2 CONHNH2 Br2 N Br N Br Phản ứng kiểu alkaloid Do trong nhân chứa dị vòng có N bậc ba nên INH mang tính chất giống như alcaloid và cũng cho những phản ứng với thuốc thử chung của alcaloid, thí dụ : Với thuốc thử Dragendoc cho tủa nâu. 13
- ISONIAZID Tính kiềm N trong nhân có tính kiềm nên có thể tạo tủa với nhiều kim loại nặng (Fe, Cu, Zn,Al). Tính khử: Nhóm hydrazid có tính khử mạnh có thể tham gia và nhiều phản ứng khử: INH có thể khử thuốc thử Fehling giải phóng Cu2O Phản ứng với PDAB : tạo cation quinoid Phản ứng với vanilin : tạo ftivazid 14
- ISONIAZID Kiểm nghiệm Ø Định tính : Dùng các phản ứng trên Ø Thử tinh khiết: Cl-, SO42- , tro sulfat, As ØĐịnh lượng: Thủy phân INH bằng acid hay kiềm giải phóng hydrazin. Định lượng hydrazin bằng phương pháp iod 15
- ISONIAZID Ø Tác dụng kháng khuẩn INH là thuốc đầu tiên dùng cho điều trị M. tuberculosis. Ngày nay INH dùng chuyên biệt trị lao. INH là thuốc kháng khuẩn hay diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ thuốc, thể lao, và sự tiếp nhận của cơ thể. Nồng độ tối thiểu có tác dụng: 0,025- 0,05 μg/ml. INH có hiệu quả và ít độc hơn các thuốc kháng lao khác như aminosalicylic acid, capreomycin, cycloserine, ethionamid. 16
- ISONIAZID Ø Cơ chế tác động Isoniazid ức chế nhiều enzym. Trong tế bào mycobacteria, isoniazid cản trở tổng hợp acid mycolic, phá vỡ sự tổng hợp tế bào vi khuẩn. Tuy nhiên cơ chế chưa rõ ràng 17
- ISONIAZID Ø Tác dụng phụ Gan: phát ban , vàng da Thần kinh : viêm dây thần kinh vận động và cảm giác, co giật Có thể độc tính liên quan đến sự thiếu hụt vitamin B6 khi dùng INH Ø Chỉ định. Trị các thể lao trong sự phối hợp với các thuốc chống lao khác. INH làm sang thương mau liền sẹo và kích thích ăn ngon cơm 18
- PYRAZINAMID N CONH2 N Tính chất Bột kết tinh trắng hay gần như trắng không mùi hay gần như không mùi. Ít tan trong nước , cloroform, alcol và rất ít tan trong ether. Kiểm nghiệm Định tính : Phổ IR; UV ( λmax 268 nm ) Đun sôi với NaOH cho mùi amoniac Nhiệt độ nóng chảy: 188 oC – 191 oC. Phản ứng với FeSO4 19
- PYRAZINAMID Ø Thử tinh khiết Màu sắc và độ trong của dung dịch Giới hạn acid kiềm Tạp chất liên quan : Sắc ký lớp mỏng Kim loại nặng Ø Định lượng 1/ Phương pháp môi trường khan. 2/ Thủy phân chế phẩm với NaOH giải phóng NH3. Hứng NH3 vào H2SO4 0,05M và định lượng H2SO4 0,05M dư bằng NaOH 0,1M. 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Kháng sinh tổng hợp
84 p |
674 |
109
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Macrolid và các kháng sinh tương đồng
31 p |
488 |
83
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Đại cương về kháng sinh
28 p |
369 |
77
-
Bài giảng Đại cương tâm thần học - TS. Đinh Đăng Hòe
34 p |
364 |
77
-
Bài giảng Đại cương bệnh đái tháo đường - PGS. TS. Đoàn Huy Hậu
32 p |
362 |
76
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Kháng sinh nhóm Phenicol
32 p |
478 |
72
-
Bài giảng Đại cương glycosid
16 p |
675 |
69
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Những kháng sinh họ Aminosid
22 p |
450 |
65
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Kháng sinh họ β-lactamin
59 p |
420 |
50
-
Bài giảng Đại cương hóa dược - Thuốc trị sốt rét
58 p |
344 |
41
-
Bài giảng Đại cương về sinh dược học - Trần Văn Thành
34 p |
189 |
35
-
Bài giảng Đại cương bệnh lý tiêu hóa - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p |
175 |
25
-
Bài giảng Đại cương hoá sinh - ThS. Mạnh Trường Lâm
77 p |
119 |
12
-
Bài giảng Đại cương hệ tiêu hóa
32 p |
78 |
9
-
Bài giảng Đại cương về Hòa tan chiết xuất
16 p |
54 |
6
-
Bài giảng Đại cương xây dựng kế hoạch chương trình - TS. BS Dương Đình Công
10 p |
75 |
2
-
Bài giảng Đại cương xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em - TS.BS. Nguyễn Thị Việt Hà
41 p |
11 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
