intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa hình - Lê Hoàng Sơn

Chia sẻ: Nguyễn Khánh Phượng Phượng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

167
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng Địa hình thông qua việc tìm hiểu nội dung trình bày trong 5 chương học sau: chương 1 mở đầu, chương 2 bản đồ địa hình, chương 3 các vấn đề chung về lưới khống chế địa hình, chương 4 lưới đường chuyền, chương 5 lưới khống chế độ cao, chương 6 độ chính xác bản đồ địa hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa hình - Lê Hoàng Sơn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC   LÊ HOÀNG SƠN  
  2. Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1/ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ CONG QUẢ ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA: b Geoid a O a −b Độ dẹt α=   Elippsoid   a
  3. A S B’ d B R O                 - d : độ dài đoạn thẳng trên mặt cầu. - S : độ dài ngang trên mặt chiếu. - R : Bán kính của mặt cầu = 6371km. Độ biến dạng về độ dài 3 d (1.1) ∆d = d − S = 2 3R
  4. Độ biến dạng về độ cao: 2 d q = BB ' =        (1.2) 2R     Từ (1.1) và (1.2) ta lập các bảng sau: d (km) ∆d (cm) ∆d/d 10 0,8 1/1.220.000 100 821 1/12.000 d (km) q (mm) 0,05 0,20 0,50 20 1,00 78
  5. 1.2 / XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM :                       1. Toạ độ địa lý ( φ , λ ) 2. Toạ độ trắc địa ( B , L )                      3. Hệ toạ độ vuông góc phẳng 1.3 / XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐOẠN THẲNG : 1. Góc phương vị 2. Góc định hướng 
  6. CHƯƠNG 2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 2.1 / ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI: 1./ Bản đồ: 2./ Bình đồ: 3./ Mặt cắt địa hình: 4./ Tỷ lệ bản đồ: 2.2 / PHÂN MẢNH VÀ ĐÁNH SỐ BẢN ĐỒ:
  7. Chương 3 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐỊA HÌNH 3.1/ KHÁI NIỆM: Là một hệ thống các điểm có tọa độ (x ; y) và độ cao (H) được xác định với độ chính xác cần thiết . 3.2/ MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ ĐỊA HÌNH: Là số lượng điểm khống chế có tọa độ và độ cao với độ chính xác cần thiết để đo vẽ địa hình trên một đơn vị diện tích của khu đo.
  8. ▲ ▲ ▲ ▲ ▲ d=a 3 ▲ ▲ F = 0,87d 2
  9. 3.3/ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC BẬC KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG: 1/ Độ chính xác của bậc khống chế cuối cùng: m1 = 0,2 ÷ 0,3mm 2/ Quan hệ hợp lý về độ chính xác của các bậc khống chế mặt bằng: k = 2 ÷ 2,5 3/ Ước tính độ chính xác của các bậc khống chế mặt bằng:
  10. a) Lưới độc lập: ( i − 1) M .k mi = 2 ( n − 1) 1 + k + k + ... + k 2 4 b) Lưới tăng dày: T0 k =n Tn
  11. Chương 4 LƯỚI ĐƯỜNG CHUYỀN 4.1/ KHÁI NIỆM: Điểm nút ▲ ● ▲ ● ● Điểm nút ▲ Điểm nút
  12. Quy định Cấp 1 Cấp 2 • Chiều dài tối đa của đường (km) - Đường đơn 5 3 - Từ điểm gốc đến điểm nút 3 2 - Nối hai điểm nút 2 1,5 • Số cạnh lớn nhất trong đường 15 15 • Độ dài cạnh (km): 0,80 0,35 - Lớn nhất 0,12 0,08 - Nhỏ nhất 0,30 0,20 - Trung bình ± 5” ± 10” • Sai số trung phương đo góc: ± 10”√n ± 20”√n • Sai số khép góc : • Sai số khép tương đối giới hạn 1:10.000 1:5.000 của đường ( fS /[S] ):
  13. 4.2/ THIẾT KẾ LƯỚI ĐƯỜNG CHUYỀN: 1. Tìm hiểu mục đích; yêu cầu; nhiệm 2. vụ. tích đặc điểm; tình hình khu đo. Phân 3. Tư liệu trắc địa đã có trên khu đo. 4. Chỉ tiêu kỹ thuật của lưới thiết kế. 5. Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ. 6. Ước tính độ chính xác lưới thiết kế. 7. Khảo sát chọn điểm ở thực địa. 8. Quy trình đo ngắm.
  14. 9. Dự kiến khối lượng công việc; bố trí nhân lự Ph 10. c. ương pháp chỉ đạo thi công. 11. Dự toán giá thành. 4.3/ ĐO NỐI PHƯƠNG VỊ VÀ TOẠ ĐỘ: Nhằm mục đích: 1. Đưa đường chuyền vào hệ toạ độ chung. 2. Tăng cường độ chính xác. 3. Bảo quản hay đánh dấu mốc.
  15. * Đo nối trực tiếp * Đo nối gián tiếp T ▲ φ’ φ γ γ’ α’ B β β’ α b2 A P3 b1 P1 P2
  16. 4.4/ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC KẾT QUẢ ĐO 1. Tính chuyển trị đo lên mặt phẳng quy chiếu: S0 = S + ΔSH + ΔSy ΔSH: Số hiệu chỉnh độ dài về mặt Elipxoid − Hm ∆ SH = .S R ΔSy: Số hiệu chỉnh độ dài về mặt phẳng chiếu 2 UTM Y ∆S y = (m0 + −1) S m 2 2R
  17. 2. Đánh giá kết quả đo góc: a/ Theo sai số khép góc fβ : N  f βi . f βi   n   i 1 mβ = ± N Hoặc N  f βi . f βi   n  mβ = ±  i 1 N −K
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2