intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dịch tễ học - Bài 2: Đo lường bệnh trạng

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

624
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bài 2 Đo lường bệnh trạng nằm trong bài giảng dịch tễ học nhằm trình bày về phân biệt và tính được đo lường hiện mắc, mới mắc và các yếu tố chi phối các đo lường này, trình bày được ý nghĩa và tầm quan trọng của các đo lường trong việc mô tả và so sánh các tình trạng sức khỏe ở cộng đồng, phân biệt được các tỉ lệ thô và tỷ lệ đặc trưng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dịch tễ học - Bài 2: Đo lường bệnh trạng

  1. DỊCH TỄ HỌC CƠ BẢN BÀI 2: ĐO LƯỜNG BỆNH TRẠNG 1
  2. Mục tiêu bài học 1. Phân biệt và tính được đo lường hiện mắc, mới mắc và các yếu tố chi phối các đo lường này, 2. Trình bày được ý nghĩa và và tầm quan trọng của các đo lường trong việc mô tả và so sánh các tình trạng sức khỏe ở cộng đồng, 3. Phân biệt được các tỉ lệ thô và tỷ lệ 2 đặc trưng
  3. Khái niệm Dịch tễ học “là khoa học nghiên cứu về sự phân bố …”  Mô tả và Xác định các vấn đề sức khoẻ  So sánh tình trạng sức khỏe của một nhóm hoặc một cộng đồng dân cư với một nhóm/ cộng đồng khác,  Lập kế hoạch và quản lí các dịch vụ y tế, 3  Hoạch định chính sách y tế
  4. Đại lượng đo lường  Số đếm  Tỷ số (ratio)  Tỷ lệ (proportion)  Tỷ suất (rate) 4
  5. Định nghĩa tình trạng sức khỏe  Dựa vào các triệu chứng  Đánh giá thông qua khám và xét nghiệm 5
  6. Định nghĩa tình trạng sức khỏe  Ví dụ: Nghiên cứu xác định nguy cơ mắt hột, 2004 (ĐN của WHO) 1. Viêm mắt hột có hột (TF) – Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên – Hột phải có kích thước từ 0,5 mm trở lên 2. Lông xiêu, lông quặm do mắt hột (TT) – Có ít nhất 1 lông mi chọc vào nhãn cầu – Hoặc có bằng chứng về việc mới nhổ lông 6 xiêu
  7. Định nghĩa tình trạng sức khỏe  Ví dụ: Điều tra chấn thương, 2001. Phân loại mức độ nghiêm trọng của chấn thương – Nhẹ: là cần đến các can thiệp y tế nhưng không phải nằm viện, – Vừa: là phải nằm viện dưới 10 ngày, – Nặng: là phải trải nằm viện trên 10 ngày và thường phải qua các phẫu thuật lớn, – Trầm trọng: là dẫn đến các thương tật vĩnh viễn, – Tử vong. 7
  8. Đo lường Dịch tễ học  Đo lường hiện mắc (prevalence)  Đo lường mới mắc (incidence) 8
  9. Đo lường hiện mắc  Hiệnmắc là tổng số trường hợp đang có một tình trạng nào đó trong quần thể xác định vào – một thời điểm hay – một khoảng thời gian xác định 9
  10. Đo lường hiện mắc  Công thức tính Số trường hợp bệnh P = x 10n Tổng quần thể (có và không có bệnh) 10
  11. Đo lường hiện mắc Số trường hợp bệnh Pđiểm = x 10n Tổng quần thể tại một thời điểm (có và không có bệnh) Số trường hợp bệnh Pkỳ = x 10n Tổng quần thể trong một khoảng thời gian 11 (có và không có bệnh)
  12. Đo lường hiện mắc  Tử số: số trường hợp đang có bệnh, bao gồm những trường hợp đã và mới có bệnh trong thời gian nghiên cứu  Mẫu số: tổng quần thể 12
  13. Mẫu số: Đo lường hiện mắc  Tổng quần thể tại một điểm – Tổng dân số (có và không có bệnh) tại đúng thời điểm quan tâm  Tổng quần thể trong một khoảng thời gian – Tổng dân số (có và không có bệnh) vào thời điểm giữa nghiên cứu – Trung bình dân số tại điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu 13
  14. Ví dụ 14
  15. Các yếu tố ảnh hưởng đến đo lường hiện mắc  Những yếu tố nào làm thay đổi giá trị tử số  Những yếu tố nào làm thay đổi giá trị mẫu số 15
  16. Ứng dụng  Mô tả qui mô, gánh nặng bệnh tật ở cộng đồng  Ước lượng nhu cầu nguồn lực phục vụ công tác y tế 16
  17. Đo lường mới mắc (Incidence)  Là tổng số các trường hợp mới mắc trong một quần thể nguy cơ xác định trong một khoảng thời gian xác định. Số trường hợp mới mắc x 10n Tổng quần thể nguy cơ trong một khoảng thời gian 17
  18. Đo lường mới mắc  Trường hợp mới mắc: “bị mắc bệnh” trong thời gian quan sát, là những người trong quần thể ban đầu không có bệnh (khỏe mạnh)  Quần thể nguy cơ: những người ban đầu không có bệnh và có khả năng mắc bệnh 18
  19. Quần thể nguy cơ (quần thể có nguy cơ trong ung thư cổ tử cung) 19 Beaglehole và cộng sự, 2000
  20. Hai đo lường mới mắc  Tỷlệ mới mắc tích lũy (Cummulative incidence)  Tỷ suất mới mắc (Incidence rate) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2