Bài giảng Điều trị xơ gan – Võ Thị Mỹ Dung bao gồm đại cương, chẩn đoán, phân loại, điều trị và tiên lượng bệnh xơ gan. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị xơ gan – Võ Thị Mỹ Dung
- ĐIỀU TRỊ XƠ GAN
ÐẠI CƯƠNG
CHẨN ĐOÁN
PHÂN LOẠI
ÐIỀU TRỊ
TIÊN LƯỢNG
Võ Thị Mỹ Dung
mydungvothi@ump.edu.vn
- MỤC TIÊU
Trình bày chế độ ăn trong điều trị xơ gan
Trình bày điều trị báng bụng do xơ gan
Trình bày điều trị viêm phúc mạc nhiễm
khuẩn nguyên phát trong xơ gan
Trình bày điều trị hội chứng gan thận
Trình bày điều trị bệnh não gan
Trình bày điều trị phòng ngừa XHTH do
vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
- ĐẠI CƯƠNG
Bệnh gan mạn tính
- mô xơ khắp gan
- nốt tân sinh
- không có chức năng gan
Căn nguyên
- Bệnh gan do rượu
- Nhiễm virus mạn
- NASH
Kết quả cuối cùng như nhau
- CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán Xơ gan dựa vào
1. Lâm sàng
Suy tế bào gan
Tăng áp cửa
2. Cận lâm sàng
- Classification of cirrhosis
– Stage 1 & 2: compensated cirrhosis
– Stage 3 & 4: decompensated cirrhosis
· stage 1: no varices, no ascites
· stage 2: varices, no ascites
· stage 3: ascites, varices ( )
· stage 4: bleeding, ascites ( )
D’Amico G. Esophageal varices: from appearance to rupture; natural history and prognostic indicators. In: Groszmann
RJ, Bosch J, editors. Portal hypertension in the 21st century. Dordrecht: Kluwer; 2004. p.147–154
- BIẾN CHỨNG CỦA XƠ GAN MẤT BÙ
Tổn thương thận cấp
Xơ gan
còn bù
Báng bụng
TALTMC HCGT
VPMNKNP
Xơ gan
mất bù XHTH
Bệnh não gan
Suy gan
Vàng da
- ĐIỀU TRỊ
Xơ gan: bệnh đe dọa đời sống
Không có trị liệu nào
chữa lành xơ gan hoặc
phục hồi mô sẹo ở gan
Điều trị nhằm
làm chậm tổn thương gan
ngăn ngừa biến chứng
- ĐIỀU TRỊ
Điều trị nguyên nhân
Tránh làm tổn thương gan
− Không uống rượu bia
− Chủng ngừa HAV, HBV, phế cầu, cúm
− Tránh các thuốc độc gan
Điều trị nâng đỡ: dinh dưỡng
Phòng ngừa & điều trị biến chứng
Ghép gan
- ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
9
- ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
Rượu bia: ngừng uống rượu bia
Viêm gan HBV: nucleoside, nucleotide
− Lamivudine – Adefovir
− Entecavir – Tenofovir
Viêm gan HCV genotype 1-6
− Phác đồ dựa Interferon
− Sofosbuvir/Ledipasvir ± Ribavirin (1)
− Sofosbuvir + Ribavirin (2)
- NHU CẦU DINH DƯỠNG
11
- Nhu cầu dinh dưỡng
Bệnh gan NL cơ bản
Đạm Năng lượng % CHO % Béo
XG không BC 1-1,5 30-40 67-80% 20-33%
XG có biến chứng
Suy dinh dưỡng 1-1,8 40-50 72% 28%
Ứ mật 1-1,5 30-40 73-80% 20-27%
Bệnh não gan
Độ 1 - 2 0,4-1,2 25-40 75% 25%
Độ 3 - 4 0,4 20-35 75-86% 14-25%
- Chế độ ăn
· Xơ gan không biến chứng:
chế độ ăn đủ năng lượng & đạm
· Có ứ dịch: hạn chế natri, giảm muối ăn
- lý tưởng: 2 g muối/ngày
- vừa phải: 4,6-5,2 g muối/ngày
- dùng muối kali, có thể gây ↑ kali máu
· Hạn chế nước: hạ natri máu do pha loãng
· Cung cấp a-xít amin chuỗi ngắn
· Bổ sung vitamin
- ĐIỀU TRỊ BÁNG BỤNG
14
- Điều trị báng bụng
Báng bụng: dịch > 25 mL
Lâm sàng: lượng rất ít
bụng chướng to
Chọc dò
· chẩn đoán: báng bụng lần đầu
· nghi ngờ báng bụng ác tính
· nghi ngờ VPMNKNP
· chọc dò điều trị
SAAG 1,1 g/dl: tăng áp cửa
Biến chứng: xuất huyết, thủng
- Điều trị báng bụng
Mục đích điều trị
− Giảm lượng dịch trong ổ bụng
− Giảm phù chân
− Phòng ngừa tái tích tụ sau điều trị
- Điều trị báng bụng
Thuốc lợi tiểu
− bắt đầu cùng với hạn chế muối
− sử dụng đến khi kiểm soát báng bụng
− ngừng khi creatinine máu tăng
− mục tiêu: giảm cân
- Thuốc lợi tiểu
Mục tiêu
▪ cân 300-500 g/ngày: báng bụng
▪ cân 0,8-1 kg/ngày: báng bụng + phù
Đánh giá đáp ứng
▪ Không đáp ứng:
- Lựa chọn thuốc lợi tiểu
1 thuốc lợi tiểu: Spironolactone
- Báng bụng độ 2-3, lần đầu
- Na niệu >30 mEq/L: Spironolactone
2 thuốc lợi tiểu
- Báng bụng độ 2-3, tái phát
- Na niệu 10-30 mEq/L
2 thuốc lợi tiểu + chọc tháo dịch báng
- Báng bụng ảnh hưởng hô hấp
- Na niệu
- Thuốc lợi tiểu
Spironolactone (kháng aldosterone)
▪ 50-100 mg/ngày, uống 1 lần, sáng
▪ tăng liều dần mỗi lần 100 mg/7 ngày
- kiểm soát giảm cân
- liều tối đa 400 mg
- theo dõi tác dụng phụ
▪ tác dụng phụ: K+ máu, nữ hóa vú