Bài giảng Đo lường điện: Bài 4 - KS. Lê Thị Thu Hường
lượt xem 7
download
Bài giảng Đo lường điện: Bài 4 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các phương pháp đo điện trở; Sử dụng được các thiết bị đo điện trở để tiến hành đo điện trở cho một đoạn dây và mạch điện cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đo lường điện: Bài 4 - KS. Lê Thị Thu Hường
- TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC ĐO LƯỜNG ĐIỆN BÀI 3: ĐO ĐIỆN TRỞ Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯỜNG Email: Huongltt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.962.2866 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- BÀI 4: ĐO ĐIỆN TRỞ 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 4: Sau khi học xong bài 4, người học có khả năng: Ø Trình bày được các phương pháp đo điện trở; Ø Sử dụng được các thiết bị đo điện trở để tiến hành đo điện trở cho một đoạn dây và mạch điện cụ thể; Ø Thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ø Tuân thủ nghiêm túc các bước sử dụng thiết bị đo điện áp và dòng điện. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- NỘI DUNG BÀI 4 3 1.1 Đo điện trở dùng Volt kế và Ampe kế 1.2 Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở 1.3 Đo điện trở bằng Ôm kế 1.4 Đo điện trở bằng cầu Wheatstone đo 1.5 Đo điện trở cách điện bẳng Megohm kế 1.6 Đo điện trở đất Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG VOLT KẾ VÀ AMPE KẾ 4 Tác dụng của điện trở: • Hạn dòng. • Tiêu hao năng lượng điện(chuyển thành nhiệt năng) Phương pháp đo: • Đo gián tiếp: dùng Volt kế và Ampe kế để đo điện áp và dòng điện chạy qua điện trở sau đó dùng công thức để tính ra điện trở. • Đo trực tiếp: dùng máy đo(VOM, Omh kế). Đo điện trở dùng Volt kế và Ampe kế là phương pháp xác định phần tử điện trở đang hoạt động (đo nóng) theo yêu cầu, có 2 cách mắc. 4 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG VOLT KẾ VÀ AMPE KẾ 5 5 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.1 ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG VOLT KẾ VÀ AMPE KẾ 6 6 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG P.P ĐO ĐIỆN ÁP BẰNG BIẾN TRỞ 7 7 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 8 Nguyên lý: Trong đồng hồ đo vạn năng (Multimeter VOM) có phần đo điện trở (Ohm kế). Khi cần đo điện trở thì do phần tử điện trở không mang năng lượng nên mạch đo sẽ có nguồn năng lượng riêng (pin). Cách đo trực tiếp giá trị điện trở khi nó được loại khỏi mạch điện nên được gọi là cách đo nguội. Điện trở cần đo sẽ được chuyển thành dòng điện qua cơ cấu chỉ thị nhờ vào nguồn cung điện áp bên ngoài. 8 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 9 9 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 10 Khi RX = (hở mạch) thì dòng điện qua cơ cấu đo bằng 0. Khi RX = 0 (ngắn mạch) thì dòng điện qua cơ cấu đo là lớn nhất 10 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 11 11 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 12 12 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 13 • Thang đo điện trở có khoảng chia không đều • Thang đo điện trở được sắp ngược giá trọ so với thang đo dòng điện và điện áp 13 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 14 • Khi E thay đổi, dòng I thay đổi, do đó kết quả đo bị sai • Người ta gắn thêm biến trở Rv để thực hiện chỉnh “0”. • Trước mỗi lần đo người ta chập hai que đo với nhau (Rx = 0Ω) chỉnh cho kim chỉ ở vị trí 0Ω (I=Imax) 14 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 15 Ví dụ : Cho mạch đo Rx sau. Cho cơ cấu từ điện có Rm= 1KΩ, Imax=100µA, R1=10KΩ. Nguồn Eb=1.5V a. Tính R để mạch có thể chỉnh “0”. b. Khi E = 1.4V. Tính R để mạch chỉnh “0” 15 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 16 Mở rộng tầm đo điện trở: Do thang đo của Ohm kế không tuyến tính và giá trị của độ chia càng tăng khi kim dịch về bên trái thang đo nên sai số sẽ tăng lên. Vì sai số lớn nên mạch nguyên lí đo điện trở không đo được trong phạm vi rộng. Người ta giảm sai số bằng cách mở rộng phạm vi đo điện trở. Dùng các điện trở mắc kết hợp với cơ cấu theo dạng thích hợp để tạo ra nhiều phạm vi đo chính xác và dùng chuyển mạch để chuyển đổi qua lại. 16 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.2 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG OHM KẾ 17 Mạch đo điện trở với nhiều thang đo trong máy đo vạn năng Khi thay đổi thang đo (X1 hoặc X10 hoặc X100…) dòng điện qua cơ cấu chỉ thị IA vẫn bằng nhau nhưng trị số đọc trên thang đo được nhân với hệ số của thang đo. 17 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4. TRỞ BẰNG OHM KẾ 18 18 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4. TRỞ BẰNG OHM KẾ 19 Lưu ý khi đo điện trở: Không được để thang đo của đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở khi đo điện áp và dòng điện. Không bao giờ dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở khi trong mạch đang có điện, trước khi đo bạn tắt nguồn điện trước. Khi đo điện trở lớn thì không được chạm hai tay đồng thời vào hai que đo vì sẽ là giảm độ chính xác của kết quả đo. Khi đo điện trở có giá trị nhỏ thì nên chú ý đến que đo và xem chân tiếp xúc đã tiếp xúc tốt chưa. 19 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
- 4.4 ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU WHEASTONE 20 Cầu đo Wheatstone gồm hai nhánh điện trở mắc song song, mỗi nhánh chứa hai phần tử nối tiếp nhau thường là điện trở. Nguồn điện áp một chiều được kết nối ngang qua mạng điện trở để cấp nguồn dòng cho mạng điện trở. Bộ dò điểm 0, thường dùng là điện kế G (Galvanometer) được kết nối giữa hai nhánh song song để dò trạng thái cân bằng của cầu. Cầu đo điện trở một chiều Wheatstone được sử dụng để đo điện trở trung bình từ 1 đến 105 . 20 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG ĐO LƯỜNG ĐIỆN
75 p | 587 | 289
-
Bài giảng Chất lượng điện năng - GV. Nguyễn Xuân Tùng
47 p | 951 | 273
-
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 6
17 p | 300 | 82
-
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 5
21 p | 261 | 53
-
Bài giảng Đo lường điện - CĐ Phương Đông
0 p | 165 | 43
-
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 2
28 p | 173 | 42
-
Bài giảng Đo lường Điện - Điện tử - Lưu Văn Toàn
34 p | 154 | 39
-
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 3
23 p | 163 | 38
-
Bài giảng Đo lường và cảm biến: Chương 4 - ThS. Trần Văn Lợi
17 p | 214 | 37
-
Bài giảng Đo lường và cảm biến: Chương 2 - ThS. Trần Văn Lợi
17 p | 136 | 21
-
Đề cương bài giảng Đo lường điện - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM
44 p | 23 | 9
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 3 - KS. Lê Thị Thu Hường
70 p | 26 | 8
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 6 - KS. Lê Thị Thu Hường
37 p | 27 | 8
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 1 - KS. Lê Thị Thu Hường
24 p | 16 | 7
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 2 - KS. Lê Thị Thu Hường
55 p | 24 | 7
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 5 - KS. Lê Thị Thu Hường
15 p | 20 | 7
-
Bài giảng Đo lường điện: Bài 0 - KS. Lê Thị Thu Hường
8 p | 19 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn