intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS-THPT ĐăkLua, Đồng Nai

  1. SỞ GD – ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS VÀ THPT ĐĂKLUA MÔN: VẬT LÍ 9 ĐỀ MINH HỌA Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề minh họa gồm 1 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở? A. Ôm (Ω). B. Oát (W). C. Ampe (A). D. Vôn (V) Câu 2: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn? A. R = ρ B. R = ρ C. R=l D. R=s Câu 3: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn. C. Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn. Câu 4: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt nhất: A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 5: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện kém nhất? A. Vonfram. B. Sắt. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 6: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 7: Kí hiệu nào dưới đây không phải là biến trở? A. B. C. D. Câu 8: Điện trở dùng trong kĩ thuật được chế tạo bằng: A. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện. B. Lớp natri hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện. C. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện. D. Lớp chì hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp dẫn điện. Câu 9: Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là: A. P = U.I B. C. D. Câu 10: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo công suất? A. N. B. J. C. W. D. J.s. Câu 11: Mối liên hệ giữa công và công suất được thể hiện qua biểu thức: A. P = A.t B. P = C. D. Câu 12: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết: A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. công suất điện mà gia đình sử dụng. C. điện năng mà gia đình sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Phát biểu định luật Ôm và viết biểu thức (NB 1đ) Câu 2: Lấy 3 ví dụ thực tế về đồ dùng điện trong gia đình và chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng trong đồ dùng điện đó. (TH 3đ) Câu 3: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp như hình vẽ. Biết R1 = 4Ώ, R2 = 6Ώ, UAB = 24V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ( VD 1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB ( VD 1đ)
  2. c. Mắc thêm R3 = 12Ώ song song với R2. Vẽ lại sơ đồ mạch điện. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó. ( VDC 1đ) ---Hết--
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2