intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đo lường điện: Bài 5 - KS. Lê Thị Thu Hường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đo lường điện: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các phương pháp đo điện dung, điện cảm; sử dụng được các thiết bị đo điện dung và điện cảm để tiến hành đo điện trở cho một đoạn dây và mạch điện cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đo lường điện: Bài 5 - KS. Lê Thị Thu Hường

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC ĐO LƯỜNG ĐIỆN BÀI 5: ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯỜNG Email: Huongltt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.962.2866 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  2. BÀI 5: ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 5: Sau khi học xong bài 5, người học có khả năng: Ø Trình bày được các phương pháp đo điện dung, điện cảm; Ø Sử dụng được các thiết bị đo điện dung và điện cảm để tiến hành đo điện trở cho một đoạn dây và mạch điện cụ thể; Ø Thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ø Tuân thủ nghiêm túc các bước sử dụng thiết bị đo điện áp và dòng điện. Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  3. NỘI DUNG BÀI 4 3 1.1 Đo điện dung  1.2  Đo điện cảm Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  4. 5.1 ĐO ĐIỆN DUNG  4 4 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  5. 5.1 ĐO ĐIỆN DUNG  5 5 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  6. 5.1 ĐO ĐIỆN DUNG  6 Kiểm tra độ rỉ của tụ điện tính sử dụng ampe kế Dòng điện rò phụ thuộc tỉ lệ điện áp của tụ và giá trị điện dung: Điện áp làm việc [V] Dòng rò cho phép [mA] 100 0,1 100 300 0,2 300 0,5 6 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  7. 5.1 ĐO ĐIỆN DUNG  7 Kiểm tra độ rỉ của tụ điện tính sử dụng Volt kế: Người ta không sử dụng mA kế để đo mà sử dụng Volt kế vì đặc điểm của Volt kế có điện trở phụ mắc nối tiếp với cơ cấu sẽ bảo vệ cơ cấu trong trường hợp tụ bị ngắn mạch. Rtđ của tụ không phân cực tính phải lớn hơn 100 [M ] mới đảm bảo chất lượng. Rtđ của tụ phân cực tính phải lớn hơn 10 [M ] mới đảm bảo chất lượng. 7 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  8. 5.2 ĐO ĐIỆN CẢM  8 8 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  9. 5.2 ĐO ĐIỆN CẢM  9 9 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  10. Tổng kết bài 5 10 v Những nội dung chính: •Đo điện dung •Đo điện cảm Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  11. Tổng kết bài 5 11 Câu 1: Rtđ của tụ không phân cực tính phải lớn hơn 100 [M ] mới đảm bảo chất lượng. A. Nguồn điện áp một chiều B. Nguồn điện áp xoay chiều. C. Nguồn điện áp bất kỳ D. Tất cả đều đúng Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  12. Tổng kết bài 5 12 Câu 2: Đối với tụ không phân cực tính, để đảm bảo chất lượng thì điện trở của tụ phải: A. Nhỏ hơn 10 (M ) B. Lớn hơn 10 (M ) C. Nhỏ hơn 100 (M ) D. Lớn hơn 100 (M ) Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  13. Tổng kết bài 5 13 Câu 3: Để đo điện cảm của cuộn dây thì nguồn điện áp sử dụng phải là: A. Nguồn điện áp một chiều. B. Nguồn điện áp xoay chiều. C. Nguồn điện áp bất kỳ D. Tất cả đều đúng Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  14. Tổng kết bài 5 14 Câu3: Dùng volt kế và ampe kế đo điện dung của tụ có điện trở rỉ không đáng kể, Số chỉ của volt kế và ampe kế lần lượt là: 200 (V) và 1 (A). Tần số lưới điện là 50 (Hz). Giá trị điện dung đo được là: A. 5π (μF) B. 50π (μF) C. 10π (μF) D. 200π (μF) Lê Thị Thu Hường Đo lường điện
  15. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: LÊ THỊ THU HƯỜNG Email: Huongltt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.962.2866 Lê Thị Thu Hường Đo lường điện 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0