Bài giảng Động lực học công trình - PGS. TS. Dương Văn Thứ
lượt xem 190
download
Bài giảng Động lực học công trình trình bày dao động của hệ có một bậc tự do, dao động của hệ có nhiều bậc tự do, dao động ngang của thanh phẳng có vô hạn bậc tự do, các phương pháp tính gần đúng trong động lực học công trình, động lực học của kết cấu thanh phẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Động lực học công trình - PGS. TS. Dương Văn Thứ
- ĐỘNG LỰC HỌC CÔNG TRÌNH PGS. TS Dương Văn Thứ powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm về chu kỳ và tần số K Dao động của vật thuần túy do lực lò xo sinh 0 ra khi M dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng ban đầu (do một nguyên nhân bất kỳ nào đó gây M ra rồi mất đi) được gọi là dao động tự do hay là dao động riêng. y P(t) Dạng chuyển vị của vật M được gọi là dạng dao động Hình 1.1 riêng. Nếu trong quá trình dao động luôn luôn tồn tại lực động P(t), ta có bài toán dao động cưỡng bức. Lực động P(t) còn được gọi là lực kích thích. Tuỳ thuộc vào quan hệ giữa lực lò xo và biến dạng của lò xo là tuyến tính , hay phi tuyến, mà ta có bài toán dao động tuyến tính hay dao động phi tuyến. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Số các dao động toàn phần của khối lượng thực hiện trong một đơn vị thời gian, chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng cơ học của hệ, gọi là tần số dao động riêng hay tần số dao động tự do, và được ký hiệu là f. Thời gian để thực hiện một dao động toàn phần được gọi là chu kỳ dao động, và được ký hiệu là T. Nếu T đo bằng giây (s) (trong Động lực học công trình thời gian thường được đo bằng giây), thì thứ nguyên của f là 1/s. Về trị số f và T là nghịch đảo của nhau. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.1.2 Dao động điều hoà và véc tơ quay Sau đây ta xét một dạng dao động quan trọng được gọi là dao động điều hòa. Đây là dạng dao động cơ bản thường gặp trong cơ học, mặt khác, các dao động có chu kỳ luôn luôn có thể phân tích thành các dạng dao động điều hòa đơn giản. Xét dao động điều hòa, S (t ) = A sin ωt (1-1) Có vận tốc v(t ) = Aωcosω t (1-2) và gia tốc a (t ) = − Aω 2 sin ωt (1-3) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.1.2 Dao động điều hoà và véc tơ quay Có thể miêu tả chuyển động này như chuyển dịch của điểm mút véc tơ OA (có r a độ lớn bằng A) lên một trục S nào đó khi Acosωt véc tơ này quay quanh điểm cố định O 0 x với vận tốc góc ω.(xem hình 1.2). ωt Asinω Trị số A được gọi là biên độ dao động, t còn vận tốc góc ω được gọi là tần số A vòng của dao động – là số dao động r v toàn phần của hệ thực hiện trong 2π s giây. Hình 1.2 Theo định nghĩa, 2π 1 ωT = 2π nên T= = do đó ω = 2π f ω f powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Tóm lại, trong dao động điều hòa ta có các quan hệ sau, 2π ω= = 2π f (1-4) T 1 ω f = = (1-5) T 2π 1 2π T= = (1-6) f ω Sau này trong tính toán thực tế, người ta hay dùng ω hơn f. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Khảo sát ba dao động điều hòa cùng biên độ A và chu kỳ T T T T t 0 t t 0 A A 0A T t0= 4 s s ϕ ϕ a) s b) t0 = = T c) ω 2π � π� ω S (t ) = Asin � t- � S (t ) = Asin(ω t) S (t ) = Asin ( ω t-ϕ ) � 2� Hình 1.3 Ta nói t0 là độ lệch pha, còn ϕ là góc lệch pha (hay góc pha). dao động (a) có góc pha là π/2. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Cách biểu diễn dao động điều hòa dưới dạng véc tơ quay như trên hình 1.2, giúp ta thực hiện thuận tiện việc hợp các dao động điều hòa. Ví dụ, xét hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số (có th ể khác biên độ và lệch pha). S1 (t ) = A1 sin ωt (a) S2 (t ) = A2 sin ( ωt + ϕ ) (b) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Hợp của hai dao động S1 và S2 chính là hợp của hai véc tơ OA1 và OA2 cho ta véc tơ OA có độ lớn , theo qui tắc hình bình hành, là ( A1 + A2cosϕ ) + ( A2 sin ϕ ) 2 2 OA = A = (1-7) A2 sin ϕ và góc lệch pha β, mà: tg β = (1-8) ( A1 + A2cosϕ ) Như vậy, hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ A được tính theo (1-7) và góc lệch pha β được tính theo (1-8) S (t ) = S1 (t ) + S 2 (t ) = Asin ( ω t+β ) (c) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO nếu hai dao động thành phần khác tần số, thì hợp của chúng không còn là dao động điều hòa nữa, mà chỉ là dao động có chu kỳ s A A2 A2 sinφ φ β A2 cosφ x A1 0 ωt Hình 1.4 powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.1.3 Lực cản và các mô hình lực cản Lực cản do nhiều nguyên nhân gây ra như : ma sát giữa các mặt tiếp xúc mà ta gọi là lực cản ma sát; sức cản của môi trường như không khí, chất lỏng …hay lực nội ma sát mà ta gọi chung là lực cản nhớt. Trong chuyển động cơ học, người ta thường chia lực cản thành ba nhóm chính: 1 Lực cản ma sát được xác định theo định luật Culong Rc = C1.N (1-9) Trong đó: C1 là hệ số ma sát, N là thành phần pháp tuyến của lực sinh ra giửa hai mặt tiếp xúc khi chuyển động (nó ph ụ thuộc vào vận tốc chuyển động) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 2 - Lực cản nhớt tuyến tính Newton tỷ lệ bậc nhất với vận tốc chuyển động Rc = C2 .v (1-10) Trong đó: C2 là hệ số cản nhớt ν là vận tốc chuyển động, ν = Ś(t) 3- Lực cản tỷ lệ bậc cao với vận tốc (thường là bậc hai). L ực cản này thường xẩy ra khi vật chuyển động trong môi trường chất lỏng hay chất khí với vận tốc tương đối lớn Rc = C3 .vα (1-11) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.2 PT VI PHÂN DAO ĐỘNG NGANG TỔNG QUÁT CỦA HỆ 1 BẬC TỰ DO Hệ một bậc tự do gồm dầm đàn hồi giả thiết không có khối lượng, trên đó có đặt khối lượng tập trung M, chịu tác dụng của tải trọng động P(t) đặt tại kh ối lượng và có phương theo phương chuyển động của khối lượng P(t) 1 z a) Rđh yt M yđ(t) 2 y M M P(t) b) z P(t) c y yđ(t) 2 P=1 P(t) c) z Mô hình tính y Hình 1.6 d) f) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Do ở đây ta chỉ xét ảnh hưởng của lực động P(t), đồng thời do giả thiết biến dạng bé, nên trạng thái cân bằng tĩnh ban đầu có thể coi gần đúng như trường hợp chưa có biến dạng (Hình 1.6b). Tất nhiên, khi xác định một đại lượng nghiên cứu nào đó, ta phải kể tới giá trị do M gây ra theo nguyên lý cộng tác dụng. Xét hệ dao động chịu lực cản nhớt tuyến tính Newton, thì dao động của hệ trên hình 1.6b có thể được mô hình hóa như trên hình 1.6d; gồm khối lượng M được treo vào lò xo có độ cứng K , và gắn vào pít tông chuyển động trong chất lỏng nhớt có hệ số cản C. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Xét hệ ở thời điểm t nào đó đang chuyển động hướng xuống cùng chiều với lực P(t). Khi đó hệ chịu tác dụng của các lực sau: lực động P(t); lực đàn hồi sinh ra trong lò xo phụ thuộc độ dịch chuyển y của khối lượng, Rđh(y) = K.y(t), có chiều hướng lên; lực quán tính Z(t) = M ÿ(t) có chiều hướng xuống cùng chiều với chuyển động; và lực cản nhớt tuyến tính Rc = C ỳ(t) có chiều hướng lên ngược với chiều chuyển động (xem hình 1.6f). Hệ ở trạng thái cân bằng động, nên: Rđh + Rc – Z(t) – P(t) = 0 (1-12) hay My (t ) + Cy (t ) + Ky (t ) = P (t ) && & powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Rđh + Rc – Z(t) – P(t) = 0 (1-12) hay My (t ) + Cy (t ) + Ky (t ) = P (t ) && & Phương trình (112) là phương trình vi phân (PTVP) dao động ngang tổng quát của hệ đàn hồi tuyến tính một bậc tự do chịu lực cản nhớt tuyến tính. Trong đó, C là hệ số cản có thứ nguyên là [ lực × thời gian / chiều dài]; K là độ cứng của hệ, là giá trị lực đặt tĩnh tại khối lượng làm cho khối lượng dịch chuyển một lượng bằng đơn vị, và có thứ nguyên là [lực / chiều dài ]. powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Phương trình (112) cũng có thể được thiết lập dựa vào biểu thức chuyển vị. Thật vậy, nếu ký hiệu δ là chuyển vị đơn vị theo phương chuyển động tại nơi đặt khối lượng (hình 1.6c) – còn gọi là độ mềm của hệ một bậc tự do thì dịch chuyển y(t) của khối lượng tại thời điểm t do tất cả các lực tác dụng trên hệ gây ra, theo nguyên lý cộng tác dụng sẽ là: y (t ) = δ P (t ) − δ My (t ) − δ Cy (t ) && & Hay My (t ) + Cy (t ) + Ky (t ) = P (t ) && & chính là (1-12) 1 Trong đó K= (1-13) δ được gọi là độ cứng của hệ. Giải (1-12) xác định được phương trình chuyển động, vận tốc, và gia tốc chuyển động của khối lượng -> xác định được các đại lượng nghiên cứu powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO 1.3 DAO ĐỘNG TỰ DOTẦN SỐ DAO ĐỘNG TỰ DO ( HAY TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG ) 1.3.1 Dao động tự do không có lực cản Đây là trường hợp lý tưởng hóa, vì trong thực tế lực cản luôn tồn tại. PTVP dao động lúc này có dạng đơn giản [cho C và P(t) trong (1-12) bằng không]. My (t ) + Ky (t ) = 0 && Hay là && (t ) + ω 2 y (t ) = 0 y (1-14) K 1 g g Trong đó ω = 2 = = = (M ) (1-15) M M δ Gδ yt powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Ở đây, ta ký hiệu Gδ = yt(M) , về mặt ý nghĩa, nó là chuyển vị tĩnh của khối lượng M do trọng lượng của khối lượng, G , đặt tĩnh theo phương chuyển động gây ra (xem hình 1.6a); còn g là gia tốc trọng trường. Phương trình vi phân (114) có nghiệm tổng quát là: y (t ) = A1cosω t+A 2 sin ωt (a) Các hằng số tích phân A1và A2 được xác định từ các điều kiện đầu: Tại thời điểm bắt đầu dao động (t=0), giả sử h ệ có chuyển v ị ban đầu yo và vận tốc ban đầu ν0 y t = 0 = y0 ; v t = 0 = v0 (1-16) Thay (1-16) vào (a) với chú ý v(t ) = y (t ) = −ω A1 sin ωt + ω A2cosω t ta được: & A1 = y0 ; và ωA2 = ν0 (b) powerpoint.vn
- CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CỦA HỆ CÓ MỘT BẬC TỰ DO Thay (b) vào (a) ta được phương trình dao động tự do không có l ực cản của hệ một bậc tự do: v0 y (t ) = y0cosω t+ sin ωt (1-17) ω � π � v0 Hay y (t ) = y0 sin � t+ � sin ωt ω + (1-17)’ � 2� ω Điều này có nghĩa là, dao động tự do không cản của khối lượng là hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số ω và lệch pha π/2. Sử dụng khái niệm véc tơ quay, theo (17) và (18) , phương trình (117)’ có dạng đơn giản: y (t ) = Asin ( ω t+β ) (1-18) v � � 2 �0 � y Trong đó A= y + �0 � 2 và β = arctg � ω � (1-19) 0 ω � � v �0 � powerpoint.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ
176 p | 238 | 104
-
Động lực học máy part 1
18 p | 279 | 66
-
Bài giảng ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ part 1
18 p | 211 | 58
-
Động lực học máy part 2
18 p | 203 | 37
-
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 2: Dao động của hệ có bậc tự do hữu hạn
61 p | 174 | 31
-
Động lực học máy part 7
18 p | 138 | 28
-
Động lực học máy part 10
15 p | 128 | 26
-
Động lực học máy part 6
18 p | 138 | 26
-
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 3: Dao động của hệ có vô số bậc tự do
33 p | 104 | 17
-
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 1: Mở đầu môn học
29 p | 105 | 16
-
Bài giảng Động lực học công trình - Lê Văn Quý, Trần Công Vinh
115 p | 145 | 10
-
Bài giảng Động lực học công trình - Chương 4: Các phương pháp tính gần đúng
79 p | 141 | 9
-
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 2 - Bạch Vũ Hoàng Lan
43 p | 19 | 8
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 1 - GV. Trịnh Bá Thắng
44 p | 9 | 4
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 2 - GV. Trịnh Bá Thắng
76 p | 15 | 4
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 3 - GV. Trịnh Bá Thắng
95 p | 16 | 4
-
Bài giảng Cơ học kỹ thuật (Động lực học): Công – năng lượng
11 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn