Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 10
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng; Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng); Thuốc trị tiêu chảy; Thuốc bổ sung các enzym tụy tạng; Thuốc chống nôn và thuốc đẩy nhu động dạ dày; Thuốc trị bệnh trĩ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 9/12/2020 BÀI 10 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Tài liệu tham khảo HỆ TIÊU HÓA 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. DS. Trần Văn Chện 2. Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, NXB Phương Đông. 3. Bài giảng “Thuốc tác dụng trên hệ tiêu hóa”, TS. Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 12/09/2020 1 1 THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA 1. Thuốc trị viêm loét dạ dày – tá tràng. THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT 2. Thuốc trị táo bón (thuốc nhuận tràng). DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 3. Thuốc trị tiêu chảy. 4. Thuốc bổ sung các enzym tụy tạng. 5. Thuốc chống nôn và thuốc đẩy nhu động dạ dày. 6. Thuốc trị bệnh trĩ. 1
- 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG BÀI TIẾT ACID DỊCH VỊ Mục tiêu Điều trị loét dạ dày CCK-2: Cholecystokinin (có ở dạ dày và TKTW (làm lo lắng, trầm cảm): Giảm yếu tố tấn công Tăng yếu tố bảo vệ đối kháng lại CCK2 và Gastrin là Proglumid. Trung hòa acid dịch vị •Bao niêm mạc Giảm tiết HCl •Kích thích tiết nhày Ức chế HP CCK: cholecystokinin 5 2
- 9/12/2020 PHÂN LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ Thuốc ức chế tiết acid dịch vị LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG Chất ức chế Acetylcholin receptor H2 Receptor Chất ức chế M3 Histamin muscarinic M3 Phân loại Gastrin Receptor Receptor CCK2 Thuốc trung hòa Thuốc giảm tiết Thuốc bảo vệ histamin H2 Diệt H. pylori acid HCl niêm mạc Nhôm hydroxyd Ức chế bơm H+ Bao niêm mạc Chất ức chế Magie hydroxyd Omeprazol Sucralfat bơm proton Kháng R H2 Tăng tiết chất nhày Cimetidin Misoprostol Kháng gastrin CCK: cholecystokinin 7 Kháng cholinergic THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Dược động học: • Cơ chế: Đối kháng cạnh tranh thuận nghịch – Hấp thu nhanh ở ruột, đạt Cmax sau uống 1-3h. F của với histamin tại receptor H2. Cimetidin, Ranitidin, Famotidin (khoảng 50%), Nizatidin (gần 100%). • Tác dụng dược lý: – Hấp thu của kháng H2 giảm khi dùng với antacid nhưng – Tác động do ức chế receptor H2: liều điều trị giảm không giảm khi có thức ăn. 60-70% sự tiết acid dịch vị trong 24h. Làm giảm – Phân bố qua hàng rào máu não, nhau thai và sữa mẹ. bài tiết dịch vị acid vào ban đêm hiệu quả hơn sự – Thải trừ qua gan, thận. Cần giảm 50% liều dùng ở tiết acid do thức ăn. người suy thận nặng và vừa (Nizatidin, Famotidin), người suy gan nặng. T1/2 =1-4h. 3
- 9/12/2020 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) • Độc tính (tác dụng không mong muốn): • Chỉ định: – RLTH (Tiêu chảy, táo bón,..), đau đầu, mệt mỏi, phát ban, đau – Trị chứng trào ngược dạ dày thực quản (GERD) như ợ nóng, cơ. khó tiêu. (Nếu 3 cơn GERD/ tuần: dùng antacid hoặc kháng H2; nếu xảy ra thường xuyên hơn: dùng kháng H2 hoặc PPI). – Trên nội tiết: Cimetidin kháng androgen (testosteron giảm gắn vào receptor, giảm thoái hóa estradiol) và tăng tiết prolactin gây – Bệnh loét dạ dày: có thể dùng kháng H2 ngày 1 lần lúc đi ngủ vú to ở đàn ông, chảy sữa không do sinh đẻ ở đàn bà khi dùng sẽ làm lành vết loét tỉ lệ >80-90% bệnh nhân sau 6-8 tuần điều liều cao và lâu dài (≥8 tuần). trị. – Giảm tiểu cầu có hồi phục. – Loét dạ dày do NSAIDs: nếu dừng NSAIDs, kháng H2 làm lành nhanh chóng. Ngược lại nên dùng PPI. – Tăng men gan có hồi phục. – Phòng ngừa chảy máu dạ dày do stress (IV hay truyền kháng – Gây hạ huyết áp, loạn nhịp tim khi tiêm tuyền TM. H2). – Dùng kéo dài gây ung thư hóa. – Chỉ dùng thuốc kháng H2 trong thai kì hay cho con bú khi thật cần thiết. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H2 (Cimetidin, Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) So sánh hiệu lực các thuốc ức chế H2 • Tương tác thuốc: – Giảm hấp thu ketoconazole do cần môi trường acid để tan rã. – Ức chế CytP450 nên làm tăng nồng độ của warfarin, phenytoin, theophyllin, phenobarbital, melixetin,… – Các kháng H2 (trừ Famotidin) ức chế alcol dehydrogenase làm tăng hấp thu alcol đặc biệt phụ nữ. • Chống chỉ định: – Loét ác tính. – Phụ nữ có thai (lưu ý). Lưu ý: Ức chế CytP450 (Cimetidin ++, Ranitidin +, Nizatidin và Famotidin -). Tất cả thuốc trên đều bài tiết qua sữa mẹ. 16 4
- 9/12/2020 THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON Thuốc ức chế bơm proton (PPI: PROTON PUMP INHIBITOR) Dược động học: Hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Bị acid dịch vị phân hủy viên bao tan ở ruột. Thuốc Sinh khả t1/2 Tmax dụng Omeprazol 40-60 0,5-1,5 1-3,5 Esomeprazol >80 1,2-1,5 1,6 Lansoprazol >80 1,5 1,7 Pantoprazol 77 1,0-1,9 2,5-4,0 8 Rabeprazol 52 1,0-2 2,0-5,0 Tư vấn các thuốc không nên nhai, nghiền Thuốc ức chế bơm proton • 12 hour, 24 hour: giải phóng kéo dài trong 12h, 24h Cơ chế • CR (controlled release, phóng thích có kiểm soát) • LA (long acting, tác dụng kéo dài) • SR (sustained release, phóng thích từ từ) • XL, XR (extended release, phóng thích kéo dài) • LP (libération prolongée, giải phóng kéo dài 8 giờ) • MR (modified release, phóng thích thay đổi) • TR (timed release, phóng thích theo thời gian) Enzym - SH • DR (delayed release, phóng thích chậm) • Retard (chậm) • ZOK (Zero – order Kinetics: giải phóng theo DĐH bậc 0 0 5
- 9/12/2020 Thuốc ức chế bơm proton THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON (Esomeprazol, Lansoprazol, Omeprazol, Pantoprazol, Rabeprazol, Dexlansoprazol ) Tác dụng và cơ chế • Tác động dược lực: – Ức chế tiết acid cơ bản (lúc đói) và sự tiết acid do bữa ăn vì - Ức chế không hồi phục bơm proton tác động ở giai đoạn cuối cùng của cơ chế tiết acid. • Chỉ định: Giảm tiết acid do mọi nguyên nhân. – Trị GERD. Làm giảm tiết acid dịch vị cơ bản và do kích thích. – Trị viêm loét dạ dày – hành tá tràng. – Phòng ngừa và trị loét dạ dày do NSAIDs, Corticoid. Ít ảnh hưởng đến khối lượng dịch vị, sự bài – Chữa loét dạ dày do H.pylori. tiết pepsin, yếu tố nội và sự co bóp dạ dày. – Hội chứng Zolinger-Ellison và các ca tăng acid khác. - Omeprazol là dẫn chất Benzimidazol, khi vào trong cơ thể ở pH < 5, nó được proton hóa thành 2 dạng (acid sulfenic và sulfenamid), 2 chất này sẽ gắn thuận nghịch với nhóm sulhydryl của kênh bơm protonức chế bài tiết acid do bất kì 11 nguyên nhân nào. THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LƯU Ý (Esomeprazol, Lansoprazol, Omeprazol, Pantoprazol, Rabeprazol, Dexlansoprazol ) • Tác dụng phụ: • Omeprazol an toàn cho trẻ em > 10 tháng: 0,6- – Buồn nôn, đau bụng, táo bón, trung tiện, tiêu chảy. 3,5mg/kg/ngày. – Dùng thuốc lâu dài: • Esomeprazol, Lansoprazol: giảm liều ở BN suy gan nặng. • Tăng nguy cơ nhiễm trùng (viêm) phổi bệnh viện, nhiễm Clostridium • Phụ nữ mang thai: Omeprazol (C), Esomeprazol – difficile. (giảm acid dạ dày thúc đẩy cho sự xâm lấn của vi nhiễm trong Lansoprazol – Rabeprazol – Pantoprazol (B). Cimetidin – đường tiêu hóa). Ranitidin – Famotidin – Nizatidin (B). • Giảm hấp thu Canxi, Magnesi làm tăng nguy cơ gãy xương. Phân loại thuốc trên thai kỳ: FDA Mỹ (1979): A, B, C, D, X • Thiếu hụt Vitamin B12 (sự giải phóng vitamin B12 từ protein trong thức ăn phụ thuộc acid dạ dày). A: thử nghiệm an toàn/ PNCT. • Sa sút trí tuệ (do giảm nồng độ vitamin B12). B: thử nghiệm an toàn/ súc vật nhưng chưa được nghiên cứu đủ ở PNCT Hoặc có nguy cơ/ súc vật nhưng nghiên cứu cho kết quả âm tính/ PNCT. • Có thể gây ung thứ hóa. C: Có nguy cơ/ súc vật, nhưng chưa được nghiên cứu đủ/ PNCT Hoặc chưa CCĐ: U ác tính, phụ nữ có thai (lưu ý). được nghiên cứu/ súc vật và chưa nghiên cứu đủ ở PNCT. • Tương tác thuốc: D: nghiên cứu cho thấy có nguy cơ/ PNCT nhưng lợi ích do trị liệu mang lại – Giảm hấp thu các thuốc cần môi trường acid: ketoconazol, itraconazol, lớn hơn nguy cơ. digoxin, atazanavir. X: nghiên cứu cho thấy có nguy cơ/ súc vật và PNCT, chống chỉ định đối với – Omeprazol ức chế chuyển hóa warfarin, diazepam, phenytoin.Esomeprazol PNCT hoặc có thể có thai. giảm chuyển hóa diazepam, Lansoprazol tăng thanh thải theophylin. 6
- 9/12/2020 THUỐC ỨC CHẾ TIẾT ACID DỊCH VỊ THUỐC TRUNG HÒA ACID (ANTACID) (Al(OH)3;Mg(OH)2; Muối carbonat, Silicat, Phosphat của Al, Mg, Ca) • Đặc điểm chung: – Bản chất kiềmTrung hòa acid dịch vịNâng pH≈4Hạn chế yếu tố tấn công (ức chế hoạt tính pepsin)Hạn chế loét. (tạo muối và nước, trường hợp có sinh khí CO2 gây ợ, trung tiện) – Làm mạnh thêm hàng rào chất nhầy, ức chế H.pylori (antacid chứa Al) thúc đẩy yếu tố tăng trưởng gắn vào mô bị thương. – Thúc đẩy sự tạo mạch ở niêm mạc dạ dày bị tổn thương. – Nên uống thuốc vào lúc đói (tác dụng trung hòa ngắn 15-30p)/ Ức chế R H2 sau bữa ăn 1h (tác dụng trung hòa kéo dài 3-4h). – Giảm hấp thu của 1 số thuốc dùng chung: uống trước hoặc Ức chế bơm H+ sau 1-2h. – Tăng hấp thu: Sulfonamid, Levodopa, Acid valproic. – Phối hợp: antacid + simethicon giảm khí thải trong dạ dày; 14 antacid + alginattạo bọt/gel trên bề mặt dạ dày ngăn GERD. 7
- 9/12/2020 THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC DẠ DÀY CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ KHÁC Hợp chất Bismuth: Bismuth Subsalicylat (BSS) • Thuốc kháng cholinergic trên receptor M1: Pirenzepin, • Đặc điểm chung: Telenzepin – BSS là hợp chất không tan, ở pH=3,5 sẽ phản ứng với acid tạo – Có thể dùng phối hợp với kháng H2 khi không đáp ứng với bismuth oxyd (phản ứng với hydrogen sulfit tạo bismuth sulfid: kháng H2 hoặc khi đau về đêm. làm phân và lưỡi có màu đen) và acid salicylic (hấp thu dễ – Tác dụng phụ: rối loạn thị giác, bí tiểu, táo bón, tim nhanh (liều dàng). điều trị). – Cơ chế BSS làm lành vết loét dạ dày là tác dụng bảo vệ tại – Không dùng cho người có bệnh tăng nhãn áp, bệnh tim nặng, chỗ, kích thích tổng hợp prostaglandin, quan trọng là ức chế GERD. H.pylori. – Liều dùng: 50mg x 2-3 lần/ ngày. – Độc tính là do hấp thu bismuth nên phải thận trọng cho người suy thận và người cao tuổi. • Thuốc kháng gastrin: Proglumid (Milide, Promide). – Dùng lâu dài: bị bệnh não, loạn dưỡng xương, đen vòm miệng – Liều thường dùng: 200-400mg x 3 lần/ ngày, uống trước các (do tăng bismuth trong máu) bữa ăn. 8
- 9/12/2020 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ • 1 kháng sinh: hiệu quả kém, đề kháng. • Ức chế bơm proton, hay H2-antagonist: tăng hiệu lực kháng sinh. • Chế độ trị liệu 14 ngày thường tốt hơn ngắn ngày. • Mức độ tuân thủ (lựa chọn loại phối hợp – kit). • Đề kháng clarithromycin, metronidazole: liệu pháp bộ 4. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TÌNH TRẠNG KHÁNG THUỐC Phác đồ 3 thuốc: PPI • Tỷ lệ kháng metronidazole: 22 – 39%. (Omeprazol) • Kháng clarithromycin: 11 – 12%. • Kháng amoxicillin và tetracyclin: rất hiếm. Amoxicillin Metronidazol Amoxicillin • Kháng metronidazole và clarithromycin: nữ > Clarithromycin Clarithromycin Metronidazol nam. • Kháng thuốc tăng dần theo tuổi đến 70 tuổi và Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 sau đó đột ngột giảm xuống. OAC OMC OAM 23 9
- 9/12/2020 PHÁC ĐỒ 4 THUỐC PHÁC ĐỒ 4 THUỐC GỐI ĐẦU LIÊN TỤC: • 5 ngày đầu: PPI + Amoxicillin • 5 ngày tiếp theo: PPI + Clarithromycin + Tinidazol. PHÁC ĐỒ 4 THUỐC CHUẨN: PPI + Tetracyclin + Metronidazol + Bismuth. PHÁC ĐỒ CỨU VÃN (KHI THẤT BẠI CÁC PHÁC LỰA CHỌN PHỐI HỢP – KIT ĐỒ TRÊN) Rabeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Apvag Kit, Pavacid Kit, Sotamic Kit). PPI + Levofloxacin + Amoxicillin. Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Ornidazol 500mg PPI + Rifabutin + Amoxicillin. (Rabi-Kit). Pantoprazol 40mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg PPI + Furazolidon + Amoxiciliin. (Clespan Kit, Bucla Kit, Panticin Kit, Panticlar Kit). PPI + Rifabutin + Levofloxacin. Lansoprazol 30mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg (Depantil, Eropyl Kit, Flamokit, Heligo Kit, Laploy Kit, LCT Kit,… PPI + Bismuth + Tetracyclin + Amoxicillin. Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg PPI + Bismuth + Doxycyclin + Amoxicillin. (Doro Kit, HadoKit, Omicap Kit). Rifabutin là kháng sinh thuộc nhóm rifamycin, đặc biệt tác dụng trên Mycobacterium không điển hình, như Omeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Amoxicillin 500mg Mycobacterium avium complex. Dùng làm thuốc điều trị lao trong các trường hợp lao kháng rifampicin, và (Paclaram Kit). thuốc dự phòng cho các người bệnh AIDS, tránh lây nhiễm Mycobacterium không điển hình. Furazolidone được sử dụng để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn và protozoa. Thuốc hoạt động bằng cách Esomeprazol 20mg + Clarithromycin 250mg + Tinidazol 500mg giết chết vi khuẩn và động vật nguyên sinh (nhỏ, động vật đơn bào). Một số động vật nguyên sinh là ký (Espanral Kit, Freshvox Kit). sinh trùng có thể gây ra nhiều loại bệnh nhiễm trùng trong cơ thể khác nhau. 10
- 9/12/2020 THUỐC BẢO VỆ NIÊM MẠC Misoprostol 26 So sánh các PPI So sánh các PPI 11
- 9/12/2020 12
- 9/12/2020 THUỐC TRỊ TÁO BÓN (THUỐC NHUẬN TRÀNG) THUỐC NHUẬN TRÀNG VÀ TẨY THUỐC NHUẬN TRÀNG VÀ TẨY ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Táo bón là tình trạng giảm số lần đại tiện (dưới 3 lần/ tuần), phân cứng, giảm số lượng phân hay cảm giác tống phân không an toàn. Nguyên nhân gây táo bón: Thực phẩm thiếu chất xơ. Thiếu tập thể dục. Do thuốc gây táo bón (opium, antacid có nhôm, thuốc kháng trầm cảm, thuốc kháng histamin,…). Khối u ở ruột, tắt nghẽn ruột, viêm ruột. Bệnh tiểu đường. 51 52 13
- 9/12/2020 THUỐC NHUẬN TRÀNG VÀ TẨY THUỐC NHUẬN TRÀNG VÀ TẨY NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NHUẬN TRÀNG NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC NHUẬN TRÀNG Thay đổi lối sống (tập thể dục), uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, Sử dụng thuốc nhuận tràng trên đối tượng đặc biệt: tránh các thuốc gây táo bón, đại tiện đúng giờ, tránh stress. Phụ nữ mang thai (bào thai lớn dần ép lên ruột giàtáo bón): Dùng thuốc nhuận tràng tạo khối (thay đổi lối sống không hiệu quả). o Tránh loại hấp thu toàn thân (nhuận tràng kích thích), các Nếu dùng thuốc nhuận tràng kích thích thì dùng liều thấp nhất. Nếu chế phẩm can thiệp hấp thu vitamin (loại dầu khoáng), chế dùng 1 tuần không hết táo bónkhuyên đến bác sĩ. phẩm gây sinh non (dầu castor). Chống chỉ định chung: Buồn nôn, ói mửa, đau bụng, tắc nghẽn ruột, o Nên uống thuốc nhuận tràng tạo khối và nhuận tràng làm không được dùng thường xuyên và kéo dài. mềm. Sử dụng thuốc nhuận tràng trên đối tượng đặc biệt: Người cao tuổi: do dùng thuốc hay do bệnh lý? Trẻ em: táo bón thường do thần kinh, chuyển hóa hoặc bất o Trị táo bón cấp: thuốc đạn glycerin, lactulose. thường về giải phẫu nếu táo bón kéo dài. Nếu không liên quan o Đối với người nằm tại chỗ, táo bón mạn tính: lựa chọn thuốc tới bệnh lýcách xử trí như người lớn. nhuận tràng tạo khối. Trị táo bón cấp: dùng thuốc đạn glycerin và thuốc nhuận tràng o Tránh dùng dầu khoáng. Trước khi dùng thuốc nhuận tràng magnesi. Thuốc nhuận tràng kích thích và thuốc thụt là biện đường uống nên giải quyết khối phân lèn chặt bằng phương pháp sau cùng. pháp cơ học (thụt tháo bằng dung dịch muối tẩy xổ). 53 54 THUỐC NHUẬN TRÀNG VÀ TẨY THUỐC NHUẬN TRÀNG TẠO KHỐI ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Thuốc nhuận tràng và tẩy: là những Là polysaccharid thiên nhiên hoặc tổng hợp. chất giúp cho sự đại tiện được dễ dàng. Khi hút nước, các chất này trở thành một khối gel làm mềm Tùy theo cơ chế tác dụng mà chia làm phân và kích thích nhu động ruột. nhiều loại: thuốc nhuận tràng do kích Khởi đầu tác dụng chậm (1-3 ngày) nên chỉ dùng để phòng thích (Bisacodyl); muối nhuận tràng (các ngừa. muối magnesi); nhuận tràng do tăng thẩm Phải uống với nhiều nước để tránh táo bón ngược lại (ít nhất thấu (Lactulose); do tạo nhiều phân tạo 240ml nước cho 1 liều thuốc) và nghẽn ruột, không dùng ngay khối (dẫn chất polysaccharid và trước khi ngủ. cellulose); do làm trơn (dầu khoáng); Thuốc nhuận tràng tạo khối thiên nhiên: nhuận tràng do làm mềm phân (muối Ispaghula husk: là vỏ hạt được làm khô của Plantag ovata. docusat). Psyllium (Metamucil, Consyl, Fiberal): là toàn thể hạt chín đã Chỉ định: dùng điều trị táo bón và tháo được làm khô của Platago psyllium (Plantago afra) hoặc của phân. Plantago indica (Plantago arenaria), họ Plantaginaceae. Người lớn: 3,5-7g x 1-3 lần/ngày; Trẻ em =1/2 liều người lớn, 55 1-3 lần/ ngày. 56 14
- 9/12/2020 THUỐC NHUẬN TRÀNG TẠO KHỐI THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU Thuốc nhuận tràng tạo khối tổng hợp: Đặc điểm: Methylcellulose (Citrucel): Người lớn 1-2g x 1-3 lần/ ngày; Trẻ Là các dung dịch ưu trương kéo nước vào lòng ruột nhờ thẩm em 0,5g x 1-3 lần/ngày. thấu nên gây tăng nhu động ruột. Polycarbophil (Mitrolan, Fibrall, Fibercon,…): Người lớn 1g x Chế phẩm trực tràng như thuốc đạn, dung dịch thụt. 1-4 lần/ ngày; Trẻ em 0,5g x 1-3 lần/ ngày. Khởi phát tác dụng 15-30 phút (dạng uống đến 4h). • Tác dụng phụ: gây phình ruột và trung tiện (1 số bệnh Phải luôn luôn uống với nhiều nước để tránh mất nước. nhân). Muối nhuận tràng: • Làm giảm hấp thu Coumadin, Digitalin, Tetracyclin. Gồm các ion hấp thu kém như magnesi, sulfat, phosphat, Sterculia (Normacol): lấy từ cây Sterculia urens và các loài citrat nên tạo áp suất thẩm thấu kéo nước vào lòng ruột. Sterculia khác, các tính chất tổng quát tương tự Ispaghula. Muối magnesi kích thích bài tiết cholecytokinin là hormon kích thích tăng nhu động ruột và bài tiết dịch. Đường uống khởi đầu tác dụng khoảng 4h, thuốc đạn khoảng 15-30 phút. Muối magnesi: magnesi citrat, hydroxyd, sulfat (muối Epson). Muối natri: natri phosphat dung dịch uống (Fleet phospho- 57 soda) và viên nén (Visicol, Osmoprep). 58 THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU Glycerin: Muối nhuận tràng: Glycerin ưu trương nên kéo nước vào lòng ruột. Chỉ định: Làm trơn và làm mềm phân. o Thụt tháo ruột nhanh để chẩn đoán bệnh đường ruột, giải Sử dụng thuốc đạn 3g, khởi đầu tác dụng dưới 30 phút. độc loại trừ giun sán qua hậu môn. Thuốc này an toàn (đôi khi gây kích ứng hậu môn). o Dạng thụt để tháo khối phân lèn chặt. Được dùng theo cách ngắt quãng, thích hợp cho trẻ em. Chống chỉ định: Lactulose (Duphalac): o Tiền sử suy thận (vì tăng magnesi huyết). Là disaccharid tổng hợp, không hấp thu qua màng ruột (vì o Không dùng lâu dài cho người tăng huyết áp, suy tim sung không có men phân giải ra đường đơn). huyết (tăng hấp thu natri). Tại trực tràng, vi khuẩn phân giải lactulose thành acid ngắn o Thận trọng khi sử dụng muối phosphat cho người bệnh (acid lactic, acid formic, acid acetic). tim, co giật, giảm calci huyết (muối phosphat làm giảm Các acid này có tác dụng thẩm thấu làm tăng khối lượng phân calci huyết và tăng phosphat huyết). và kích thích nhu động ruột. Sự acid hóa trực tràng cũng ức chế NH3 từ ruột vào máu, ngược lại còn làm NH3 từ máu vào ruột. Sau đó NH3 + H+ NH4 không hấp thu qua màng ruột nên theo phân ra ngoài. 59 (làm giảm NH3 huyết cải thiện bệnh não do gan). 60 15
- 9/12/2020 THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU Lactulose (Duphalac): Sorbitol: Khởi phát tác dụng sau 24-48h dùng thuốc. Là monosaccharid không hấp thu. Trị táo bón: trẻ em 5-10 tuổi 10ml x 2 lần/ ngày. Hiệu lực và tác dụng tương tự lactulose nhưng rẻ tiền hơn. Bệnh não do gan: 30-45ml x 3-4 lần/ ngày. Có thể dùng đường uống (dung dịch 70%), đường trực tràng Có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ sơ sinh, (dung dịch 25%). người cao tuổi. Người lớn 15ml (PO), 120ml (trực tràng). Tác dụng phụ: trung tiện, mất cân bằng chất điện giải, trướng Trẻ em 15ml (PO), 30-60ml (trực tràng). bụng. Chống chỉ định: không dung nạp với galactose (vì lactose có chứa galactose), nghẽn ruột. Thận trọng với người tiểu đường. 61 62 THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU THUỐC NHUẬN TRÀNG THẨM THẤU Macrogol 4000 hay Polyethylen glycon 4000 (Forlax): Macrogol 4000 hay Polyethylen glycon 4000 (Forlax): Là thuốc nhuận tràng thế hệ mới. Đường có tính thẩm thấu, không hấp thu, không chuyển hóa. Không hấp thu và gắn với nước bằng liên kết hydrogen làm tăng lượng dịch trong lòng ruột làm mềm phân và kích thích nhu động ruột. Phát huy tác dụng từ 24-48h sau khi dùng thuốc. Tác dụng nhuận tràng tốt hơn lactulose: làm tăng số lần thải phân, số lượng phân, tạo cảm giác dễ chịu, thải phân dễ dàng và hoàn toàn hơn. Dễ dung nạp vì không gây trướng bụng, đầy hơi, không ảnh hưởng chức năng tim, gan, thận, không thay đổi hấp thu ở ruột. Chỉ định: trị táo bón người lớn (1-2 gói/ ngày). Làm sạch ruột trước khi nội soi hoặc phẫu thuật kết – trực tràng. Chống chỉ định: viêm ruột, nghẽn ruột, đau bụng chưa rõ nguyên nhân. Tương tác: cản trở hấp thuuống cách xa thuốc khác 2h. 63 64 16
- 9/12/2020 THUỐC NHUẬN TRÀNG KÍCH THÍCH THUỐC NHUẬN TRÀNG KÍCH THÍCH DẪN XUẤT DIPHENYLMETAN: BISACODYL BISACODYL (DULCOLAX) Tác dụng: Chỉ định: Táo bón. Chuẩn bị trong các phương sách chẩn đoán, Kích thích các ngọn dây thần điều trị trước & sau phẫu thuật, trong những điều kiện đòi hỏi đại kinh cảm giác trên niêm mạc ruột nên làm tăng nhu động ruột. tiện được dễ dàng. Dùng điều trị táo bón, làm sạch Chống chỉ định: Viêm kết tràng, viêm ruột thừa, viêm tắc ruột. ruột trước khi phẩu thuật, để soi Hội chứng đau bụng không rõ nguyên nhân. hoặc chụp chiếu trực tràng. Do gây kích ứng dạ dày nên Chú ý đề phòng: dạng bào chế là viên bao tan ở Tiêu chảy hay đau bụng. Tọa dược không dùng khi bị cơn kịch ruột, viên đặt trực tràng; dung dịch phát trĩ, nứt hậu môn hoặc viêm trực kết tràng chảy máu. Phụ nữ để thụt tháo. có thai & cho con bú. Liều lượng - Cách dùng: Viên 10 mg x 1 lần vào buổi tối. Tọa dược 1 viên, 10-40 phút trước giờ đại tiện hàng ngày. Nên uống lúc bụng đói, không được nhai, nghiền viên thuốc. 65 THUỐC NHUẬN TRÀNG KÍCH THÍCH THUỐC NHUẬN TRÀNG KÍCH THÍCH DẪN XUẤT ANTHRAQUINON: SENNA (SENOEKOT, SENOLAX) DẦU CASTOR (PURGE, NEOLOD) Đặc điểm: Đặc điểm: Anthraquinon nhuận tràng chứa emodin là chất kích thích ruột. Bị thủy giải ở ruột non thành acid ricinoleic có tính kích thích Chỉ định giống Diphenylmetan. nhu động gây tác dụng tẩy xổ mạnh. Tác dụng trong vòng 6-12h (PO), 2h (trực tràng). Khởi đầu tác dụng 2-6h. Tác dụng phụ: nhiễm melanin kết tràng (nhuộm màu đen niêm Không được dùng cho phụ nữ có thai (có thể gây sinh non). mạc ruột già). Bệnh này biến mất sau 6-12 tháng ngừng thuốc. Vị khó chịu và độc tính cho ruột nên hiện nay ít dùng. 67 68 17
- 9/12/2020 THUỐC NHUẬN TRÀNG LÀM MỀM THUỐC NHUẬN TRÀNG LÀM MỀM DOCUSAT DOCUSAT Cơ chế: Docusat là chất diện hoạt loại anion làm giảm sức căng bề mặt Liều dùng: của khối phân nên nước dễ thấm vào khối phân. Trị và phòng ngừa táo bón: Làm tăng bài tiết dịch, chất điện giải vào ruột non và ruột già. o Người lớn: 360mg/ ngày. Thuốc này ít hiệu quả hơn các thuốc khác. o Trẻ em: 150mg/ ngày. Chỉ định: o Mỗi liều uống ít nhất 240ml/nước. Phòng ngừa táo bón. Liều dùng thụt tháo trực tràng Docusat natri 50-120mg. Thụt tháo ruột để làm sạch trước khi chụp X-quang vùng bụng. Chế phẩm: Docusat natri (Colace, Doxinate), Docusat calci Hiệu quả với bệnh nhân cần tránh căng thẳng khi bị nhồi máu (Surfak), Docusat kali (Dialose). cơ tim, phẫu thuật trực tràng. Tác dụng phụ: buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, ngăn cảng hấp thu vitamin tan trong dầu, hít vào phổi có thể gây viêm phổi (người cai tuổi, suy nhược). Chống chỉ định: nghẽn ruột, viêm ruột, đau bụng không rõ nguyên nhân, có thai, dùng chung với dầu khoáng, không dùng lâu dài. 69 70 THUỐC NHUẬN TRÀNG LÀM TRƠN THUỐC NHUẬN TRÀNG MỚI DẦU KHOÁNG LUBIPROSTON (AMITIZA) Đặc điểm: Đặc điểm: Khởi đầu tác động 1-3 ngày. FDA công nhận lubiproston là chất hoạt hóa kênh Cl- trị táo bón Tác dụng chủ yếu tại ruột già làm khối phân trơn dễ di chuyển. vô căn mạn tính cho người lớn và trị hội chứng ruột kích thích Thuốc này không bị tiêu hóa, dùng đường uống để ngăn tổn (IBS-C) do táo bón cho phụ nữ trưởng thành. thương mô trĩ hoặc ngăn kích ứng chỗ nứt hậu môn. Thuốc này làm mở kênh clor trên biểu mô kết tràng nên kích Làm giảm căng thẳng do đại tiện cho người bệnh tim mạch. thích bài tiết dịch ruột già Cl- và tăng thời gian đi qua ruột. Chế phẩm dầu khoáng, gây ngứa và khó chịu quanh hậu môn. Liều dùng trị IBS-C 8µg x 2 lần/ ngày, trị táo bón 24mg x 2 lần/ Không nên uống dầu khoáng khi bụng đói. ngày lúc bụng no. Giảm hấp thu vitamin tan/ dầu, coumarin, thuốc tránh thai. Tác dụng phụ: nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn do làm rỗng dạ Gây bệnh viêm phổi do lipid: vì hút dầu khoáng vào ruột thường dày, dị ứng, khó thở (30% bệnh nhân). xảy ra với người cao tuổi, khó nuốt, suy nhượckhông nên uống Trong thai kì: bảng C. dầu khoáng lúc đi ngủ hay ở thế nằm. 71 72 18
- 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY Trong trường hợp ĐẠI CƯƠNG THUỐC Tiêu chảy là bệnh do nhiễm khuẩn, tiêu chảy nặng, đối với trẻ em và người già, nhiễm độc, do kém tiêu hóa, kém hấp thu, cần truyền dung dịch ĐIỀU TRỊ do khối u, do rối loạn chức năng của ruột hoặc do dị ứng gây ra. các chất điện giải. Để làm ngừng tiêu chảy, TIÊU Vì vây, để điều trị tiêu chảy, ngoài việc điều trị nguyên nhân gây bệnh thì phải điều uống Loperamid; Diphenoxylat; Bismuth trị cả triệu chứng và bổ sung nước và các subsalicylat cũng có CHẢY chất điện giải đã mất. tác dụng tốt. Tiêu chảy cấp (30 ngày): thực phẩm gây tiêu chảy, bệnh viêm ruột, bệnh lỵ, cường giáp. 74 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY ORS (ORAL REHYDRATION SALTS) ORS (ORAL REHYDRATION SALTS) Đây là hỗn hợp muối và đường dùng để bù lại lượng nước và chất điện giải đã mất. Công dụng: Bù nước và điện giải. Thành phần ORS luôn có NaCl, KCl, Glucose, NaHCO3 Thận trọng: bệnh tim mạch, gan, thận. (hoặc Natri citrat) với số lượng khác nhau tùy mỗi công thức. Khi Nếu mất nước nặng (≥10% thể trạng) dùng, hòa tan/ 1 lượng nước ghi trên nhãn, uống mỗi lần 1 ít. hay bệnh nhân không uống được có thể IV dd Ringerlactac. Thành phần (g) Tên công thức NaCl KCl NaHCO3 Na citrat. 2H2O Glucose. H2O Tuổi Thể tích uống WHO unicef 3,5 1,5 (2,5)* (2,9)* 22 trong 24h BP A 1,0 1,5 1,5 4 Sơ sinh đến 6 tháng 250-500ml B 3,5 1,5 2,5 22 6 tháng đến 24 tháng 500-1000ml C 3,5 1,5 2,9 22 Hòa tan vào nước vừa đủ 1000 ml 2 tuổi – 5 tuổi 750-1500ml (*): Dùng 1 trong 2 chất > 5 tuổi 1000ml 12/09/2020 Bài 10 75 76 12/09/2020 19
- 9/12/2020 THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT: OPIOID VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT: OPIOID VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP Làm chậm nhu động ruột, chậm di chuyển các chất trong ruột, DIPHENOXYLAT HCL kéo dài thời gian hấp thu nước và chất điện giảităng tốc độ Công dụng: làm giảm sự vận động của ruột; điều trị tiêu chảy cấp và của khối phân. mãn tính. Chế phẩm: Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, chướng bụng, buồn ngủ, chóng mặt, Diphenoxylat, Difenoxin (acid diphenoxylic: chất chuyển hóa táo bón, phản ứng quá mẫn (có thể có khả năng gây nghiện). có hoạt tính với thời gian tác động dài hơn diphenoxylat). Không dùng cho trẻ < 12 tuổi do nguy cơ gây suy hô hấp cấp. Vàng Loperamid (Imodium). da do gan. Chống chỉ định chung: Liều điều trị tiêu chảy người lớn: Tiêu chảy do nhiễm khuẩn (vì làm giảm loại trừ vi khuẩn). Diphenoxylat 5-20mg (tối đa 20mg/ngày). Viêm kết tràng. Difenoxin khởi đầu 2mg, sau đó 1mg mỗi lần Trẻ em dưới 2 tuổi. đi lỏng, tối đa 8mg/ ngày. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊU CHẢY THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT: OPIOID VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP THUỐC KHÁNG NHU ĐỘNG RUỘT: OPIOID VÀ DẪN XUẤT TỔNG HỢP LOPERAMID HCL DIPHENOXYLAT HCL Chế phẩm: Dược động học: Lomotil, Diased (Diphenoxylat 25mg + Atropin sulfat 0,025mg). Cmax 3-5h, khởi phát tác dụng nhanh (1h), tác dụng dài hơn, Motofen )Difenoxin chlohydrat 1mg + Atropin sulfat 0,025mg. không gây lạm dụng. Không vào não. Atropin là thuốc kháng cholinergic làm giảm nhu động ruột nên T1/2 11h, chuyển hóa chủ yếu ở gan. tăng hấp thu nước từ lòng ruột vào máu. Atropin trong 2 chế Công dụng: là piperidin opioid, tác động trên receptor µ. phẩm trên còn để tránh lạm dụng diphenoxylat và difenoxin vì Làm giảm nhu động ruột; điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính. atropin kích thích TKTW ở liều cao. Tác dụng phụ như khô Làm giảm lượng dịch tiết trong thủ thuật mở thông ruột hồi, miệng, nhìn mờ và chống chỉ định ở bệnh nhân glaucom. mở thông ruột kết và các thủ thuật cắt bỏ ruột khác. 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 36 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
19 p | 29 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 32 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 23 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 32 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 17 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 48 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 18 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 25 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 25 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
10 p | 35 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 16 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 21 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 44 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn