Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 8
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 Thuốc kháng sinh được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, các kiểu kháng và 5 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh; Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng trong điều trị nhiễm khuẩn của các nhóm kháng sinh: β-lactam (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, Amiglycosid, Quinolon, Co-trimoxazol.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 BÀI 11 THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG SINH DS. Trần Văn Chện Tài liệu tham khảo: 1.Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. 2.Bài giảng “Kháng sinh”, TS. Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 12/09/2020 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP Mục tiêu học tập 1. Trình bày được 5 cơ chế tác dụng của kháng sinh, các 3. So sánh phổ tác dụng của các thuốc trong: kiểu kháng và 5 cơ chế đề kháng kháng sinh của vi • Phân nhóm penicilin (giữa penicilin tự nhiên, penicilin khuẩn, 5 nguyên tắc sử dụng kháng sinh. kháng penicilase, aminopenicilin, penicilin kháng 2. Giải thích được mối liên quan giữa đặc điểm DĐH, cơ Pseudomonas, penicilin phối hợp với chất ức chế chế, phổ tác dụng, TDKMM và ứng dụng trong điều trị betalactamase). nhiễm khuẩn của các nhóm kháng sinh: β-lactam • Phân nhóm cephalosporin (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) (Penicilin, Cephalosporin, Carbapenem), Macrolid, • Nhóm quinolon (giữa các thế hệ 1, 2, 3, 4) Amiglycosid, Quinolon, Co-trimoxazol. 1
- 9/12/2020 Đại cương • Một số thuật ngữ • Phân loại kháng sinh. • Cơ chế tác dụng của kháng sinh. • Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn. • Tác dụng không mong muốn của kháng sinh. • Nguyên tắc sử dụng kháng sinh. Ehrlich’s “magic bullet” theory “Viên đạn nhiệm màu” Gerhard Domagk (1895-1964): Prontosil (Sulfamid kháng khuẩn) Giải Nobel Y học năm 1939 Alexander Flemming (1881-1955) 1928: Penicilin Giải Nobel Y học năm 1945 2
- 9/12/2020 Một số thuật ngữ • Khái niệm về kháng sinh. • MIC (nồng độ ức chế tối thiểu), MBC (nồng độ diệt khuẩn tối thiểu). • Phổ tác dụng • Tác dụng hậu kháng sinh -Postantibiotic Effect (PAE) Các kháng sinh được FDA phê duyệt trong giai đoạn 1980 - 2004 MIC và MBC Nồng độ 1 Nồng độ 2 cao nhất thấp nhất Kháng sinh là những chất có 3 Không thấy VK MIC VK phát triển nguồn gốc vi Nồng độ ức chế tối thiểu Nồng độ kháng sinh tương ứng sinh vật, được bán tổng hợp • MIC hoặc tổng hợp MIC < Ctrbình: sensible (S) hóa học. Với liều thấp có tác MIC > Cmax: resistant (R) dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt Ctrb < MIC < Cmax: intermediate (I) vi sinh vật gây MIC: là nồng độ thấp nhất mà kháng sinh có khả năng bệnh. ức chế sự phát triển của vi khuẩn sau khoảng 24h nuôi cấy. MBC VK phát triển MBC: là nồng độ thấp nhất làm giảm 99,9% lượng vi khuẩn. Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu 3
- 9/12/2020 Phổ tác dụng Tác dụng hậu kháng sinh (Postantibiotic effect- PAE) Làm chậm sự phát triển của VK sau khi dừng kháng sinh - Dài: aminosid, rifampicin, quinolon - Ngắn (không có): β-lactam Tác Tácdụng dụnghậuhậukháng sinhsinh kháng Phân loại kháng sinh (Postantibiotic (Postantibiotic effect- effect- PAE) PAE) • Dựa vào tính nhạy cảm Diệt khuẩn Dung nạp 32 MBC/MIC Kìm khuẩn 1 ngày Không có thuốc Số lượng vi khuẩn Kháng sinh Kìm khuẩn (như Diệt khuẩn Diệt khuẩn (như Thời gian Thêm thuốc Kìm khuẩn Joseph T. DiPiro, 2008 4
- 9/12/2020 Phân loại kháng sinh Phân loại kháng sinh Theo cơ chế Theo cấu trúc • Ức chế tổng hợp vách: 1. Betalactam 6. Cyclin - lactam, vancomycin, bacitracin, fosfomycin – Penicilin 7. Rifampicin • Ức chế tổng hợp protein – Cephalosporin 8. Peptid AG, tetracyclines, macrolid, lincosamid, phenicol – Khác – Glycopeptid • Ức chế tổng hợp acid nhân 2. Aminoglycosid – Polypeptid Acid nalidixic, ciprofloxacin, rifampicin... 3. Macrolid 9. Quinolon • Ức chế chuyển hóa 4. Lincosamid 10. Sulfamid Co- trimoxazol 5. Phenicol (Co-trimoxazol) • Thay đổi tính thấm màng tế bào Polymyxin, amphotericin... Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD) Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD) Kháng sinh phụ thuộc nồng độ, Kháng sinh phụ thuộc thời gian, • Thông số DĐH Kháng sinh phụ thuộc nồng độ, PAE kéo dài – AUC – Cmax – Tmax, t1/2 • Thông số DLH – MIC • Chỉ số PK/PD – AUC/MIC – T>MIC – Cmax/MIC Tỷ lệ làm sạch VK tăng khi nồng Tỷ lệ làm sạch VK không tăng độ KS vượt 4 đến 64 lần MIC đáng kể khi nồng độ KS vượt 4 Kháng sinh phụ thuộc thời gian, đến 64 lần MIC không có PAE Nguồn: Rybak MJ. Am. J. Med, 2006; 119 (6A): S37-44 5
- 9/12/2020 Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD) Phân loại kháng sinh dựa trên DĐH - DLH (PK/PD) • Liều và chế độ liều – AUC/MIC – Cmax/MIC – T > MIC Cơ chế tác dụng của kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh Ức chế ADN gyrase • Thế kỷ 21: thế kỷ thiếu kháng sinh Quinolon Acid nalidixic Ức chế ADN phụ thuộc ARN polymerase Rifampicin Trimethoprim Ức chế tổng hợp m ng Số kháng sinh mới được phê duyệt đưa vào sử dụng trên lâm sàng Polymyxin 6
- 9/12/2020 Sự đề kháng kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh Thời hoàng kim... chấm dứt • Thiếu kháng sinh có cơ chế tác dụng mới Sự đề kháng kháng sinh Sự đề kháng kháng sinh • Thế kỷ 21: Thiếu kháng sinh điều trị vi khuẩn đa kháng thuốc 7
- 9/12/2020 Liên quan giữa việc sử dụng kháng Sự đề kháng kháng sinh sinh và kháng thuốc Tương quan giữa việc sử dụng β-lactam không đơn với việc nguy cơ xuất hiện các chủng phế cầu đa kháng penicillin tại 12 nước châu Âu Sử dụng gen Nguy cơ xuất hiện kháng thuốc nhiều KS Enzym/nucleoprotein Biểu hiện chức năng Sử dụng KS không hợp lý Số lượng β-lactam bán không đơn (DDD/1000 dân) Nguồn: Bronzware SL et al. Emer. Infect. Dis 2002; 8 (3): 278 - 282 Sự đề kháng kháng sinh Các kiểu đề kháng kháng sinh của VK Phế cầu kháng β-lactam và erythromycin tại 12 nước châu Á Pen Amox-Clav Cefuroxim Ceftriaxon Ery • Kháng thuốc giả Korea 54,8 9,7 61,3 3,2 80,6 China 23,4 7,3 19,8 1,8 73,9 • Kháng thuốc thật Thailan 26,9 0 36,5 0 36,5 • Kháng thuốc tự nhiên Taiwan 38,6 1,8 40,4 0 86 India 0 0 1,3 0 1,3 • Kháng thuốc thu được Sri Lanka 14,3 0 19 0 16,7 – Đột biến gen Singapore 17,1 0 5,7 0 1,3 Malaysia 29,5 0 29,5 2,3 34,1 – Nhận gen kháng thuốc (qua plasmid) Vietnam 71,4 22,2 74,2 3,2 92,1 » Tiếp hợp Phillippines 0 0 0 0 18,2 Saudi 10,3 0 12,8 0 10,3 » Biến nạp Hong kong 43,2 3,6 50 0 76,8 Nguồn: Song JH et al. Antimicrob. Agents Chemother. 2004; 48 (6): 2101 » Tải nạp 8
- 9/12/2020 Các kiểu đề kháng kháng sinh của VK Cơ chế đề kháng kháng sinh • Áp dụng khái niệm của Darwin • Thay đổi đích tác dụng -“do it your-self”: Đột biến tự phát trên NST Tụ cầu kháng methicilin (MRSA) Trực khuẩn lao -“buy it”: Đột biến ngoài NST (qua trung gian plasmid) Phổ biến: 80-90% trên lâm sàng Plasmid: AND nhỏ, nằm ngoài NST có khả năng tự nhân đôi Chọn lọc tối ưu hóa đề kháng Thay đổi cấu trúc đích Thay đổi số lượng đích/giả Cơ chế đề kháng kháng sinh Cơ chế đề kháng kháng sinh • Tạo enzym phân hủy hoặc biến đổi KS • Thay đổi tính thấm của màng tế bào • Bơm tống thuốc 9
- 9/12/2020 Cơ chế đề kháng Tác dụng không mong muốn của kháng sinh Tạo enzym phân hủy thuốc β-lactam – β-lactamase (SA, ESBL: VK Gram -) Phenicol - acetyltransferase AG - acetylase • Các phản ứng dị ứng • Bội nhiễm • Các tác dụng không mong muốn khác Thay đổi tính thấm màng AG – VK kỵ khí – Thần kinh (quinolon,…) - Hệ tạo máu (Phenicol, Sulfamid,…) Tetracyclin Cephalosporin - Enterobacter Bơm tống thuốc – Thính giác (AG,…) - Tiêu hóa (Lincosamid,…) Thay đổi đích tác dụng (cấu trúc/số lượng/ giả) Tetracyclin, FQ AG – 30S – Thận (AG,…) - Xương, răng (Cyclin, Quinolon,…) Macrolid – 50S Penicillin – PBP FQ – AND gyrase 10 thuốc được báo cáo nhiều nhất theo châu lục Nhóm thuốc thường được báo cáo nhất theo phân loại ATC (Anatomize-Treatment- Chemist)-(Giải phẫu-Điều trị-Hóa học) • Châu Phi, Châu Đại dương và Nam Mỹ: NSAIDs/Thuốc chống thấp khớp • Bắc Mỹ: Vaccine chống virus • Châu Á: KS (nhóm beta-lactam, các penicilin) • Châu Âu: Thuốc chống trầm cảm 10
- 9/12/2020 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh • Chỉ sử dụng KS khi có nhiễm khuẩn • Lựa chọn KS hợp lý • Sử dụng KS đúng liều, đúng cách và đủ thời gian • Phối hợp KS hợp lý • Dự phòng KS hợp lý Lựa chọn kháng sinh hợp lý Phối hợp kháng sinh • M. tuberculosis, S. aureus VK gây bệnh • Gr () đa kháng thuốc, NKBV Người Vi Vị trí nhiễm • Nội tâm mạc, não – màng não, ổ bệnh khuẩn khuẩn bụng, xương-khớp, … Cơ địa bệnh • Tiên lượng xấu nhân • Giảm bạch cầu Kháng sinh • Dược lực học Kháng sinh • Dược động học 11
- 9/12/2020 Phối hợp kháng sinh Dự phòng kháng sinh Hiệp đồng Đối kháng Dự phòng thấp tim Dự phòng kháng Aminosid + β-lactam Tetracyclin + β-lactam do liên cầu sinh trong ngoại Sulfamethoxazol + Trimethoprim khoa Dự phòng trước can thiệp nha khoa ở bệnh nhân có Dự phòng nhiễm đặt thiết bị cấy HIV từ mẹ sang ghép con bằng AZT Dự phòng nhiễm não mô cầu hoặc Kháng sinh được sử dụng đề dự phòng: lao với người phải Nguy cơ đề kháng và siêu nhiễm trùng. tiếp xúc nhiều với Lợi ích phải lớn hơn nguy cơ tiềm tang/ bệnh nhân tác động bất lợi. Tuần lễ từ ngày 12 đến 18 tháng 11 hàng năm được TCYTTG chọn là tuần lễ nhận thức về kháng sinh trên toàn thế giới (World Antibiotic Awareness Week - WAAW) nhằm nâng cao nhận thức và khuyến khích thực hành tốt nhất ở mọi người dân trong công đồng, nhân viên y tế và các nhà hoạch định chính sách để ngăn chặn sự xuất hiện và lây lan vi khuẩn đề kháng kháng sinh. Dưới đây là các hình ảnh cổ động của TCYTTG trong truyền thông nhận thức và hành động của mỗi người trong phòng chống đề kháng kháng sinh. 12
- 9/12/2020 13
- 9/12/2020 Kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào CÁC NHÓM KHÁNG SINH • Ức chế tổng hợp vách – Betalactam – Glycopeptid (vancomycin), polypeptid (bacitracin) Avibactam • Ức chế tổng hợp protein – Tetracyclin,Macrolid&Lincosamid,Cloramphenicol – Aminoglycosid và spectinomycin • Ức chế tổng hợp acid nhân: Quinolon • Ức chế chuyển hóa: Co-trimoxazol 5th generation: • Thay đổi tính thấm màng tế bào: Polypeptid Ceftolozane 14
- 9/12/2020 CÁC - LACTAM CÁC PENICILIN • Penicilin Đặc điểm chung • Cấu trúc hóa học • Cephalosporin • Cơ chế tác dụng • Betalactam khác • Cơ chế kháng KS penicilin – Carbapenem – Monobactam – Chất ức chế betalactamase Liên quan cấu trúc và tác dụng chung của penicillin CÁC PENICILLIN Vòng β-lactam là cần thiết cho tác dụng, mở vòng này sẽ làm Đại cương về penicilin mất hoạt tính kháng khuẩn. Nguồn gốc Nhóm –COOH tự do là cần thiết cho tác dụng sinh học. Tác •Tổng hợp bằng phương pháp vi sinh (sinh tổng hợp). dụng kháng khuẩn giảm rất mạnh nếu nhóm này bị khóa hoàn •Bán tổng hợp từ acid-6-aminopenicilanic (6APA). toàn bằng những liên kết bền vững. Chỉ tiên thuốc chấp nhận Đặc điểm cấu trúc chung tốt giúp cải thiện dược động học của thuốc. •Thuộc nhóm kháng sinh β-lactam. Hệ 2 vòng quan trọng cho hoạt tính. Vòng thiazolidin tạo sức Cấu trúc có 2 vòng: vòng β-lactam liên hợp với vòng thiazolidin. căng lên vòng β-lactam, sức căng của vòng càng lớn tác dụng kháng khuẩn càng mạnh nhưng độ bền của thuốc giảm. Mạch nhánh acylamino ở vị trí 6 là quan trọng cho hoạt tính. Mất mạch nhánh này cũng làm mất hoặc giảm phần lớn tác dụng kháng khuẩn. Có thể thay S trên hệ 2 vòng bằng O hay Ccác dẫn chất có hoạt tính kháng khuẩn tốt. Cấu hình cis tại vị trí 5, 6 (5R, 6R) quan trọng cho hoạt tính. Nhánh bên acyl Thay đổi cấu hình này làm mất tác dụng (trừ các carbapenem). 9/12/2020 A6AP 59 15
- 9/12/2020 CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA PENICILLIN •Peptidoglycan là thành phần cơ bản tạo nên tính vững chắc của Cơ chế Tác dụng của penicilin/ lactam vách tế bào vi khuẩn. Quá trình tổng hợp peptidoglycan được thực hiện nhờ enzyme D-alanin transpeptidase. •Các kháng sinh nhóm penicillin có khả năng acyl hóa các D-alanin transpeptidase, làm cho quá trình tổng hợp peptidoglycan không Penicillin thực hiện được. Sinh tổng hợp tế bào bị ngừng lại. Vách tế bào •Mặt khác các penicillin còn hoạt hóa enzyme tự phân giải murein Màng tế bào hydroxylase làm tăng phân phủy vách tế bào vi khuẩn. Kết quả là vi khuẩn bị tiêu diệt. Hoạt hóa Ức chế (acyl hóa) D-alanin-tranpeptidase Murein hydroxylase (PBP) Peptid Peptidogycan Peptid Vi khuẩn Liên kết ngang do transpeptidase Thành TB Chuỗi Peptidoglycan:cần thiết cho TB, đặc biệt Gram (+). Ức chế tổng hợp amino acid D-alanin-tranpeptidase: xúc tác tổng hợp peptidoglycan. vách tế bào Thành phần cấu tạo Đường Vách tế bào Murein hydroxylase: xúc tác thủy phân peptidoglycan. Cơ chế tác dụng của penicilin/ lactam Cơ chế Kháng penicilin/ lactam β-lactam gây ly giải vi khuẩn (autolysis) diệt khuẩn Nguồn: Talaro KP. Foudation of Microbiology. 4th edition 16
- 9/12/2020 Cơ chế kháng penicilin/ lactam Cơ chế kháng penicilin Ngăn cản KS tới vị trí đích 1. Vị trí tác dụng của penicilinase A. Vòng thiazolidin B. Vòng -lactam Tạo β-lactamase Bơm tống thuốc Thay đổi cấu dạng của PBP (Gr âm) Phân loại penicillin và phổ tác dụng CÁC PENICILIN •Nhóm các penicillin tự nhiên: -Penicillin G, penicillin V và dẫn chất của 2 kháng sinh này (penicillin G 1. Penicilin tự nhiên benzathin, penicillin G procain). -Phổ tác dụng chủ yếu Gram (+): tụ cầu, liên cầu, phế cầu, xoắn – Penicilin G, penicilin V khuẩn,… •Nhóm các penicillin bán tổng hợp kháng penicilinase (penicillin nhóm M): – Penicilin chậm -Methicilin, các isoxazolylpenicilin (cloxacilin, dicloxacilin,…), nafcilin. -Phổ hẹp, tác dụng chủ yếu trên Gram (+), nhưng kém hơn Penicilin 2. Penicilin kháng penicilinase (penicilin M) G. Có tác dụng trên vi khuẩn sinh penicilinase. 3. Aminopenicilin (penicilin A) •Nhóm các penicillin phổ rộng aminobenzylpenicilin (penicilin nhóm A): -Ampicilin, amoxicilin. 4. Penicilin kháng Pseudomonas -Phổ rộng trên cả Gram (+) (yếu hơn penicillin G) và Gram (-) (mạnh hơn penicillin G). Không bền với penicilinase. – Carboxypenicilin •Nhóm các penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh (P. aeruginosa): -Các carboxy benzylpenicilin (carbenicilin, ticarcilin), – Ureidopenicilin ureidobenzylpenicilin (piperacilin, mezlocilin, azlocilin,…). -Phổ rộng, trên Gram (-) mạnh hơn penicilin A, tác dụng trên cả trực 5. Penicilin phối hợp chất ức chế betalactamase khuẩn mủ xanh. Không bền với penicilinase. 17
- 9/12/2020 Penicilin tự nhiên Penicilin chậm • Benzylpenicilin (Pen.G): tiêm Procain benzylpenicilin (bán chậm) • Phenoxymethylpenicilin (Pen.V): uống Hấp thu chậm, đạt Cmax sau 1- 4h, duy trì 12- 24h • Phổ tác dụng Khi cần tác dụng nhanh phối hợp penicilin G (3:1) Benzathin benzylpenicilin (chậm) Đạt Cmax sau 6- 12h, duy trì 7- 14 ngày Dự phòng cấp II, viêm màng trong tim, giang mai Benethamin penicilin Thời gian tác dụng 4- 5 ngày Penicilin kháng penicilinase Penicilin kháng penicilinase • Phổ tác dụng • Đặc điểm chung – Tác dụng tốt với vi khuẩn sinh penicilinase – Dễ gây vàng da, ứ mật trẻ sơ sinh và thời kỳ cho – Kém pen.G trên các VK không sinh penicilinase con bú (- flucloxacilin) • Chỉ định chung – Nếu dùng đường uống cách xa bữa ăn – Trị tụ cầu tiết penicilinase • Các thuốc – Nhiễm khuẩn nặng do liên cầu Gr(+) (viêm màng – Methicilin trong tim, viêm tủy xương…) – Oxacilin Penicilin chống tụ cầu – Cloxacilin – Dicloxacilin – Flucloxacilin 18
- 9/12/2020 Aminopenicilin Penicilin kháng Pseudomonas • Các thuốc • Phổ kháng khuẩn – Ampicilin,amoxicilin – Gr (-) > penicilin A • Phổ tác dụng – Không bền với – Gr(+): < penicilin G penicilinase – Gr(-): > penicilin G • Chỉ định – Nhiễm khuẩn nặng – Nhiễm Pseudomonas, phối hợp AG – Kị khí, Enterococci, Listeria monocytogenes – mất hoạt tính bởi - lactamase Penicilin phối hợp với chất ức chế Penicilin Phối hợp với chất ức chế betalactamase betalactamase • Chất ức chế betalactamase – Hoạt tính kháng khuẩn rất yếu – Gắn vào betalactamase mất hoạt tính enzym • Acid clavulanic (dx oxapenam) – Kết hợp amoxicilin (tỷ lệ 1:4= Augmentin) – Kết hợp ticarcilin (Tinmentin, Claventin) • Sulbactam (dx penam sulfon) – Kết hợp ampicilin (Unasyn) • Tazobactam – Kết hợp piperacilin (Zosyn) Sự phát triển của E.coli dưới tác dụng của amoxicilin phối hợp và không phối hợp với a. clavulanic 19
- 9/12/2020 TÓM TẮT CÁC PENICILIN Phân loại các Penicillin PENICILLIN PHỔ CÁC THUỐC Tự nhiên Pen. G, Pen. V Hẹp: Gr (+) Procain benzylpenicilin (bán chậm) Chậm Một số ít Gr() Benzathin benzylpenicilin (chậm) Benethamin penicilin M Gr(+) sinh Oxacilin , cloxacilin, dicloxacillin, penicillinase flucloxacillin A Gr(+), Gr() Ampicilin, amoxicilin K bền penicillinase Kháng > Pen A, Pseu., Carbenicilin, ticarcilin, azlocilin, Pseudomonas K bền penicillinase mezlocilin, piperacilin Gr(+), Gr() Ampicilin + sulb., amoxicilin + clav., Phối hợp piperacilin + tazo. Bền penicillinase Ứng dụng lâm sàng của Penicillin Sử dụng đường PO, IV, thường phối hợp với các kháng sinh khác. Viêm màng não do vi khuẩn (N. meningitidis, S. pneumoniae): Benzyn penicillin (IV, liều cao). Nhiễm trùng xương khớp (S. aureus): Flucloxacillin. Nhiễm trùng da và mô mềm (S. pyogenes, S. aureus): Benzyl penicillin, Flucloxacillin; bị thú cắn: co-amoxiclav. Viêm hầu (S.pyogenes):phenoxylmethylpenicillin. Viêm tai giữa (S.pyogenes, H.influenzae):amoxicillin. Viêm phế quản (thường là nhiễm hỗn hợp): amoxicillin. Nhiễm trùng đường tiểu (E.coli): amoxicillin. Lậu: penicillin (+ Probenecid). Giang mai: Procain benzyl penicillin. Viêm nội tâm mạc (Strep. viridans, Enterococcus faecalis). Nhiễm trùng nặng do Pseudomonas aeruginosa: Piperacillin. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 37 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
19 p | 30 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 38 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 36 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 26 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 33 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 23 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 20 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 52 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 28 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
10 p | 39 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 29 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 18 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 23 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 45 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn