Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 8
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được sơ lược về cấu tạo của mắt; các bệnh về tai-mũi-họng; cách phân loại; Chú ý khi dùng thuốc chữa bệnh về mắt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 BÀI 14. THUỐC CHUYÊN KHOA MỤC TIÊU MẮT, TAI-MŨI-HỌNG 1) Trình bày được: - Sơ lược về cấu tạo của mắt. - Các bệnh về tai-mũi-họng. - Cách phân loại. - Chú ý khi dùng thuốc chữa bệnh về mắt. DS. Trần Văn Chện MỤC TIÊU NỘI DUNG 2) Trình bày được: PHẦN I: - Tác dụng. THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT - Chỉ định. của các thuốc chữa bệnh - Chống chỉ định. về mắt, tai-mũi-họng. - Dạng thuốc. - Đường dùng. 1
- 9/12/2020 1. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO CỦA MẮT 2. PHÂN LOẠI THUỐC Màng bồ đào: mống mắt, thể mi, mạch mạc Dựa vào tác dụng, có thể chia thuốc chữa bệnh về mắt thành 5 loại: củng mạc Thuốc chống nhiễm khuẩn: Bạc nitrat, KS Thuốc chống viêm: Dexamethason Dịch kính Thuốc gây tê: Lidocain Thuốc gây giãn đồng tử: Atropin sulfat Thuốc gây co đồng tử: Pilocarpin nitrat. PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC TRA MẮT 3. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC TRA MẮT Chọn thuốc đặc hiệu cho từng bệnh về mắt. Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn ghi trên nhãn Kiểm tra sự nguyên vẹn của bao bì đựng thuốc. hoặc bản hướng dẫn sử dụng thuốc kèm theo lọ Kiểm tra kỹ nhãn thuốc (nhất là loại thuốc có thuốc màu) và hạn dùng thuốc. Khi đã mở lọ thuốc ra, chỉ nên dùng trong vòng Kiểm tra sơ bộ chất lượng bằng cảm quan về 15 ngày kể từ khi mở. màu sắc, độ trong. PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 2
- 9/12/2020 Tư thế: nằm ngửa hoặc ngồi ghế có tựa đầu. Cách 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT Tay cầm lọ thuốc có điểm tựa để tránh chai nhỏ 4.1. Bạc nitrat thuốc chạm vào mắt. thuốc: 4.1.1. Tác dụng Tay kia kéo mi dưới xuống. Sát khuẩn, săn se niêm mạc, ăn mòn da. Nhỏ 1 giọt thuốc vào mắt hoặc 1 cm thuốc 4.1.2. Chỉ định mỡ vào cùng đồ dưới (mặt trong của mi dưới). Đau mắt do lậu cầu, viêm Nhắm mắt nhẹ, nằm nghỉ. kết mạc có mủ. Dự phòng các bệnh về mặt PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT cho trẻ sơ sinh. PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4.2. Kẽm sulfat 4.2. Kẽm sulfat 4.2.1. Tác dụng 4.2.1. Tác dụng Tham gia vào thành phần của một số enzym. 4.2.2. Chỉ định Thiếu chậm phát triển hoặc rối loạn. Chứng hói. Dùng ngoài sát trùng, săn se da. Một số bệnh ngoài da. Uống gây nôn. Chữa đau mắt có mộng. Viêm kết mạc. Sát khuẩn âm đạo, niệu đạo khi bị viêm. PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 3
- 9/12/2020 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4.2. Kẽm sulfat 4.3. Homatropin 4.2.1. Tác dụng 4.3.1. Tác dụng 4.2.2. Chỉ định Làm giãn đồng tử nhanh, mạnh và thời gian 4.2.3. Chống chỉ định: Phối hợp với giãn ngắn hơn atropin - Tetracyclin (ngăn cản sự hấp thu qua ruột). 4.3.2. Chỉ định - Một số thuốc ức chế tổng hợp prostagladin Soi đáy mắt. Giảm đau, chống co thắt cơ trơn. như Aspirin, Indomethacin, corticoid. 4.3.3. Chống chỉ định Bệnh glaucome góc đóng PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4.4. Pilocarpin 4.4. Pilocarpin Vitacarpin*, Pilo1*, hoặc Pilo2* 4.4.3. Chỉ định 4.4.1. Tác dụng Điều trị bệnh glaucome cấp. Gây co đồng tử, hạ nhãn áp (tác dụng trái Huyết khối võng mạc. ngược với Atropin). Teo dây thần kinh thị giác. 4.4.2. Tác dụng phụ Ứ nước ở bộ phận mê đạo. Có thể gây nhức mắt hoặc mờ mắt Dùng để co đồng tử sau khi dùng Homatropin PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT 4
- 9/12/2020 NỘI DUNG 4. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ MẮT 4.4. Pilocarpin 4.4.4. Chống chỉ định Viêm mống mắt. PHẦN II: Glaucome ác tính. THUỐC CHUYÊN KHOA Mẫn cảm với Pilocarpin TAI – MŨI – HỌNG PHẦN I: THUỐC CHUYÊN KHOA MẮT Cấu tạo tai mũi họng Tai ngoài Tai giữa Tai trong 1. Các bệnh về tai-mũi-họng 2. Phân loại thuốc chữa bệnh tai-mũi-họng 3. Các thuốc chữa bệnh tai-mũi-họng Ống tai Vành tai Màng nhỉ Xương tai 5
- 9/12/2020 Cấu tạo tai mũi họng Cấu tạo tai mũi họng Mũi V.A Amydan Xoang trán Xoang sàng Xoang hàm 1. Các bệnh về tai-mũi-họng Bệnh về tai Bệnh về Bệnh về họng mũi-xoang Viêm tai giữa Viêm xương chũm viêm họng mạn tính ung thư vòm họng. 6
- 9/12/2020 1. Các bệnh về tai-mũi-họng 1. Các bệnh về tai-mũi-họng Viêm xương chũm Viêm tai giữa 1. Các bệnh về tai-mũi-họng 1. Các bệnh về tai-mũi-họng Bệnh về tai Bệnh về Bệnh về họng mũi-xoang Viêm xương Viêm mũi Viêm họng chũm Viêm mũi dị Viêm amydal Viêm tai giữa ứng Viêm VA Viêm xoang 7
- 9/12/2020 2. Phân loại thuốc 2.1. Thuốc tác dụng toàn thân Dựa vào tác dụng, có thể chia thành 2 loại Thuốc tác dụng toàn thân Thuốc tác dụng tại chổ Kháng sinh Thuốc chống viêm Kháng sinh Sulfamid kháng khuẩn Chống co thắt Thuốc chống dị ứng Cầm máu Chống chảy máu Điều chỉnh xuất tiết Hormon. Vitamin PHẦN II: THUỐC CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG 2.1. Thuốc tác dụng toàn thân 2.1. Thuốc tác dụng toàn thân Chống dị ứng Chống chảy máu 8
- 9/12/2020 2.1. Thuốc tác dụng toàn thân 2.1. Thuốc tác dụng toàn thân Kháng viêm Vitamin 2.2. Thuốc tác dụng tại chổ 2. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ TAI-MŨI-HỌNG - Chống viêm 2.1. Hydrogen peroxyd (nước oxy già) - Chống co thắt 2.1.1. Tác dụng - Cầm máu Tẩy uế, sát khuẩn mạnh. - Chống tiết dịch Cầm máu tại chổ. 2.1.2. Chỉ định Sát khuẩn tai-mũi-họng. Cầm máu khi chảy máu cam, chảy máu chân răng. PHẦN II: THUỐC CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG 9
- 9/12/2020 2. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ TAI-MŨI-HỌNG 2. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ TAI-MŨI-HỌNG 2.2. Naphazolin 2.2. Naphazolin Inmidin*, Privine*, Sanirine* 2.2.3. Chống chỉ định 2.2.1. Tác dụng Cao huyết áp. Chống xung huyết, chống viêm ở niêm mạc Mạch nhanh, xơ cứng mạch 2.2.2. Chỉ định Viêm mũi, viêm xoang mũi, viêm thanh quản cấp hoặc mạn tính, viêm kết mạc sau khi phẫu thuật, chứng xuất tiết ống tai. PHẦN II: THUỐC CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG PHẦN II: THUỐC CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG 2. CÁC THUỐC CHỮA BỆNH VỀ TAI-MŨI-HỌNG 2.3. Natriborat Tên khác: Hàn the 2.3.1. Tác dụng Sát trùng nhẹ. 2.3.2. Chỉ định Viêm họng, niêm mạc miệng, tưa lưỡi PHẦN II: THUỐC CHUYÊN KHOA TAI-MŨI-HỌNG 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 37 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
19 p | 30 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 38 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 36 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 26 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 33 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 23 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 20 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 52 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 28 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 29 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 18 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 23 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 45 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn