intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

37
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược lý học: Bài 9 Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được đặc điểm tác dụng của các thuốc điều trị ho và long đờm, thuốc trị hen phế quản; trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định chính của: Codein, Dextromethophan, Ambroxol, Bromhexin, Nacetylcystein, Salbutamol, Salmeterol, Theophyllin, Ipratropium, Cromolyn, Omalizumab, Ketotifen; hướng dẫn sử dụng được các thuốc trong bài thực hành đảm bảo hợp lý an toàn, hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện

  1. 9/12/2020 BÀI 9 THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Tài liệu tham khảo HỆ HÔ HẤP 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học. 2. Bài giảng “Thuốc tác dụng trên hệ hô hấp”, TS. DS. Trần Văn Chện Nguyễn Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 3. “Thuốc trị hen suyễn và bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính”, Dược lực học 2018, NXB Phương Đông, Ths. Trần Thị Thu Hằng. Bài 9 1 Bài 9 2 I. ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được đặc điểm tác dụng của các thuốc 1. Định nghĩa Ho - Hen Ho là 1 phản xạ bảo vệ của cơ thể cho phép đẩy ra ngoài những điều trị ho và long đờm, thuốc trị hen phế quản. chất tiết của phế quản khi hệ thống tiêu mao làm sạch chất nhầy bị biến đổi hay quá tải. (Ho cấp tính: < 3 tuần do nhiễm trùng hô hấp; 2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, ho bán cấp: > 3 tuần, ho mạn tính > 8 tuần). TDKMM, chỉ định chính của: Codein, Bệnh hen là gì (GINA 2015): Dextromethophan, Ambroxol, Bromhexin, N- Hen là một bệnh lý mạn tính thường gặp và có thể nguy hiểm, acetylcystein, Salbutamol, Salmeterol, có thể kiểm soát được nhưng không thể chữa khỏi. Theophyllin, Ipratropium, Cromolyn, Bệnh hen gây ra các triệu chứng như khò khè, thở nông, bó ngẹt Omalizumab, Ketotifen. lồng ngực và ho. Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian về tần suất và mức độ. Các triệu chứng xuất hiện cùng với luồng khí thở ra dao động, 3. Hướng dẫn sử dụng được các thuốc trong bài thường khó thở ở thì thở ra, do: co thắt phế quản (làm hẹp đường thực hành đảm bảo hợp lý an toàn, hiệu quả thở), dày thành đường thở, tăng tiết dịch nhày. Các triệu chứng bị kịch phát và nặng hơn do các yếu tố như nhiễm virus, tác nhân dị ứng, khói thuốc lá, gắng sức và stress. Bài 9 3 9/12/2020 Bài 9 4 1
  2. 9/12/2020 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG 2. a Cơ chế bệnh sinh của ho: 2.a Cơ chế bệnh sinh của ho: Các thành phần của phản xạ ho gồm Kích thích các Receptor ho ở niêm mạc họng, thanh quản, khí quản, phế quản. Xung động từ Receptor ho→sợi cảm giác của dây X→ truyền về TT ho (ở hành tủy). Từ TT ho, xung động→sợi vận động của dây X, TK tủy, TK hoành→cơ thở ra→điều khiển động tác thở ra. Sự phối hợp co cơ thanh quản, cơ hoành, bụng, thành ngực→thở ra mạnh→các chất nhầy, vật lạ ở đường hô hấp bị đẩy ra ngoài. Ho có 2 loại:  Ho do kích thích hay sưng viêm đường hô hấp: không có tính bảo vệ, gây khó chịu mệt mỏiức chế bằng thuốc trị ho.  Ho để tống đàm ra ngoài làm sạch đường hô hấp giúp oxygen vào đến phế nang: có tính bảo vệuống nhiều nước và thuốc long đàm. 9/12/2020 Bài 9 5 9/12/2020 Bài 9 6 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG 2.b Cơ chế bệnh sinh của HPQ: 9/12/2020 Bài 3 7 9/12/2020 Bài 9 8 2
  3. 9/12/2020 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG Nguyên nhân gây khởi phát hen: 3. Cơ chế bệnh sinh của Hen: Viêm mạn tính có vai trò chủ yếu. Đường hô hấp thâm nhiễm nhiều tế bào viêm: tế bào mast, đại thực bào, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan, tế bào lympho. Giải phóng nhiều chất trung gian hóa học. 3 hậu quả của hen phế quản: đường dẫn khí bị hẹp lại, thay đổi cấu trúc đường dẫn khí (suy tim, COPD), tăng tính phản ứng của phế quản. 4. Mục tiêu điều trị: Giảm tối thiểu các triệu chứng mạn tính, cả triệu chứng về đêm. Dự phòng cơn hen để giảm tối thiểu số cơn hen. Điều trị kịp thời các cơn hen cấp và đợt hen cấp; không hoặc hiếm khi phải đi cấp cứu. Giảm tối thiểu nhu cầu dùng thuốc cắt cơn cường β2. Không bị giới hạn hoạt động thể lực kể cả khi gắng sức. PEF và chức năng thông khí gần như bình thường (thay đổi ≤ 20%). Dự phòng tắc nghẽn phổi không hồi phục và hạn chế tử vong. 9/12/2020 Bài 9 9 9/12/2020 Bài 9 10 I. ĐẠI CƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG 5. Nguyên nhân ho: 6. Nguyên tắc điều trị ho: - Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp: nhiễm lạnh, Điều trị theo nguyên nhân gây ho: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.  Ho do dị ứng/ hen suyễn: thuốc giãn phế quản (chất - Bệnh tim mạch gây tăng áp lực lên tiểu tuần hoàn. chủ vận β-adrenergic, corticoid). - Tác dụng không mong muốn của thuốc (ví dụ  Ho do viêm mũi làm dịch mũi chảy xuống hầu đáp ứng Captopril,…). tốt với kháng sinh và thuốc giảm sung huyết mũi. 6. Nguyên tắc điều trị ho:  Ho do trào ngược dạ dày – thực quản: trị bằng - Không nên dùng thuốc ho quá lâu (thường chỉ dùng antacid, PPI,.... trong vài ngày) vì thuốc ho chỉ là thuốc điều trị triệu  Ho do viêm phổi nhiễm khuẩn đáp ứng tốt với kháng chứng. sinh. - Kết hợp chăm sóc mũi họng.  Ho do nhiễm virus không cần chữa trị. - Điều trị bằng kháng sinh nếu có bệnh nhiễm trùng.  Trẻ em ho do cảm cúm không cần dùng thuốc ho. - Điều trị các nguyên nhân khác. 9/12/2020 Bài 9 11 9/12/2020 Bài 9 12 3
  4. 9/12/2020 I. ĐẠI CƯƠNG II. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, 7. Cơ chế tác dụng của thuốc chống ho: ức chế TT ho ở TDKMM, chỉ định của: hành tủy, giảm kích thích dây thần kinh và các vùng có liên quan. + Codein. 8. Kết hợp: Thuốc điều trị ho + long đờm (natri benzoat, terpin, bromhexin, ambroxol, N-Acetylcystein,…) + Dextromethorphan. Tiêu chất nhày do cắt cầu 9. Thuốc chống hen: làm giãn cơ trơn phế quản, mở rộng + Ambroxol. nối disulfit của các sợi đường dẫn khí để dễ thở. Thuốc điều trị gồm thuốc mucopolysacharid: giảm độ nhớt của chất cường giao cảm (adrenalin, ephedrin, salbutamol, + Bromhexin. nhầy. đờm dễ bị tống ra khỏi terbutalin, …) và thuốc nhóm corticoid (prednisolon,…),… + N-Acetylcystein. đường hô hấp. + Salbutamol. 9/12/2020 13 Bài 9 14 -Nhóm long đàm: nhóm này gồm Guaifenesin, Creosol, Eriodictyon, Guacetisol, Guaiacol… -Nhóm tiêu chất nhầy: nhóm này gồm Acetylcystein, Bromhexin, Ambroxol, Brovanexin, Domiodol, Letostein, Neltenexin, Sobrerol … -Không dùng cùng lúc các thuốc nhóm này với các thuốc giảm ho theo cơ chế ức chế phản xạ ho. Bài 9 15 16 4
  5. 9/12/2020 Codein • DĐH: Hấp thu qua đường uống, tác dụng xuất hiện và kéo dài 4-6h. Thuốc qua được nhau thai, chuyển hóa ở gan và thải trừ qua thận. • Tác dụng – chỉ định: + Giảm đau (= 1/5-1/10 morphin); Ức chế trung tâm ho  giảm ho (mạnh). + Chủ vận trên receptor opioid < morphin. Giảm đau và gây nghiện kém hơn morphin. + LS: phối hợp với thuốc giảm đau ngoại vi. • Chống chỉ định: Mẫn cảm, TE < 1 tuổi, bệnh gan, suy hô hấp. 17 Bài 9 18 Yduoc360.vn Codein • Liều dùng: + Giảm đau: 15 – 60mg/lần, mỗi lần cách 4h, tối đa 240mg/24h. + Giảm ho: 10 – 20mg/ lần x 3 – 4 lần/ 24h. 19 Bài 9 20 5
  6. 9/12/2020 Dextromethorphan Dextromethorphan TD-CD: Ức chế trung tâm ho, giảm ho mạnh hơn codein, không ảnh Liều lượng - Cách dùng hưởng nhu động ruột  ít gây táo bón hơn codein. - Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 30 mg/lần cách 6 - 8 giờ, tối đa 120 Chỉ định: mg/24 giờ. Chứng ho do họng & phế quản bị kích thích khi cảm lạnh thông - Trẻ 6 - 12 tuổi: 15 mg/lần cách 6 - 8 giờ, tối đa 60 mg/24 giờ. thường hoặc khi hít phải các chất kích thích. Ho không đờm, mạn - Trẻ 2 - 6 tuổi: 7,5 mg/lần cách 6 - 8 giờ, tối đa 30 mg/24 giờ. tính. Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc. Trẻ < 2 tuổi. Tương tác thuốc: Tránh dùng với thuốc IMAO. Thuốc ức chế TKTW. Quinidin. Tác dụng phụ: -Mệt mỏi, chóng mặt, nhịp tim nhanh, buồn nôn, co thắt phế quản, dị ứng da. -Hiếm khi buồn ngủ, rối loạn tiêu hóa. Chú ý đề phòng: Bệnh nhân ho quá nhiều đờm & ho mạn tính ở người hút thuốc, hen hay tràn khí. Bệnh nhân có nguy cơ hay đang bị suy hô hấp. Phụ nữ có thai & cho con bú. Trẻ em bị dị ứng. 22 Bài 9 Ambroxol Ambroxol Chỉ định: Liều lượng - Cách dùng Khó khạc đờm do dịch tiết phế quản dày quánh trong viêm phế Uống sau bữa ăn. Người lớn: 1 viên/lần x 3 lần/ngày. Dùng kéo quản cấp, mạn, hen phế quản, giãn phế quản, viêm thanh dài: 1 viên/lần x 2 lần/ngày. Trẻ > 5 tuổi: 1/2 viên/lần x 3 lần. quản, viêm xoang, điều trị trước & sau phẫu thuật nhằm tránh các biến chứng đường hô hấp. Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc. Tương tác thuốc: Không dùng với thuốc chống ho khác. Tác dụng phụ: Hiếm: ợ nóng, buồn nôn, nôn, khô mũi miệng, tăng tiết nước bọt, chảy nước mũi, khó tiểu tiện. Rất hiếm: dị ứng (phù mặt, ban da, sốt, khó thở). Chú ý đề phòng: Loét đường tiêu hoá. Suy thận: giảm liều. Có thai & cho con bú. Bài 9 23 24 6
  7. 9/12/2020 Bromhexin Bromhexin -Bromhexin: Thuốc phân huỷ chất nhầy Chỉ định: và tăng cường vận chuyển chất nhầy ra Bệnh đường hô hấp tăng tiết đàm & khó long đàm như viêm khỏi đường hô hấp, giúp long đàm và phế quản cấp & mãn, các dạng bệnh phổi tắc nghẽn mãn, giảm ho. Thuốc còn có tác dụng như viêm hô hấp mãn, bụi phổi, giãn phế quản. lysozym, một loại men phân giải, nên Chống chỉ định: ngoài tác dụng tiêu nhầy thuốc còn có tác Quá mẫn với thành phần thuốc. Phụ nữ có thai (chống chỉ dụng long đàm. định tương đối). -Bromhexin làm tăng sự xâm nhập của Tác dụng phụ: Buồn nôn thoáng qua. một số kháng sinh vào dịch bài tiết phế Chú ý đề phòng:Bệnh nhân loét dạ dày. quản, tăng sự đáp ứng tốt với kháng sinh Liều lượng - Cách dùng trị nhiễm khuẩn. - Người lớn 8 mg x 3 lần/ngày. - Trẻ em > 10 tuổi 2 viên x 3 lần/ngày. - Trẻ em 7 - 10 tuổi 1 viên x 3 - 4 lần/ngày. - Trẻ em 1 - 6 tuổi 1 viên x 2 lần/ngày Bài 9 25 Bài 9 26 N-Acetyl-cystein N-Acetyl-cystein TD-CD: làm lỏng dịch tiết phế quản làm dễ khạc đờm, dịu ho, Liều lượng - Cách dùng: bảo vệ tế bào gan. - Tiêu nhày: + Người lớn & trẻ > 14 tuổi: 1 gói x 2 - 3 lần/ngày. Chỉ định: + Trẻ 6 - 14 tuổi: 1 gói x 2 lần/ngày hay nửa gói x 3 lần/ngày. Tiêu nhày trong các bệnh phế quản-phổi cấp & mãn tính kèm + Trẻ 2 - 5 tuổi: nửa gói x 2 - 3 lần/ngày. theo tăng tiết chất nhầy. - Tăng tiết dịch nhày: Chống chỉ định: + Trẻ > 6 tuổi: 1 gói x 3 lần/ngày. Quá mẫn với acetylcystein hoặc một trong các thành phần + Trẻ 2 - 5 tuổi: nửa gói x 4 lần/ngày. thuốc. Tương tác thuốc: Nitroglycerin. Tetracycline, thuốc trị ho. Tác dụng phụ: Rất hiếm: rối loạn tiêu hóa, viêm miệng, ù tai. Chú ý đề phòng: Phụ nữ có thai & cho con bú, trẻ < 2 tuổi không dùng. Bài 9 27 28 7
  8. 9/12/2020 N-Acetylcystein giải độc Acetaminophen Bài 9 29 Bài 9 30 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN N-Acetylcystein Methionine 9/12/2020 Bài 2 Bài 9 32 8
  9. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN  Cắt cơn hen:  Ưu tiên cường β2 tác dụng nhanh (dạng xịt/ khí dung/ PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HEN SUYỄN tiêm): salbutamol (ventolin), terbutalin (bricanyl), fenoterol (berotec), salmeterol, formoterol. KẾT HỢP THUỐC HIỆU LOẠI KẾT HỢP  Glucocorticoid (uống/ tiêm): beclomethason (becotide, QUẢ beclofort), budesonid (pulmicort). Corticoid +++ Giãn PQ + kháng viêm  Thuốc kháng cholinergic: Ipratropium bromide (atrovent). Theophyllin ++ Giãn PQ + Giãn PQ  Theophylin (dạng tiêm/ uống giải phóng nhanh). Chủ vận Kháng cholin + Giãn PQ + Giãn PQ  Dự phòng cơn hen: β2 - (dùng trong TH BN kém  Glucocorticoid: hít, khí dung. đám ứng với chủ vận β2- adrenergic  Kích thích β2 dạng xịt/ uống tác dụng kéo dài: adrenergic) salmeterol.  Thuốc đối kháng leucotrien: montelukast (singulair). Cromolyn + Giãn PQ + Ngăn sự phóng Sodium cromoglycate. thích các chất TGHH (dùng  Theophylin: dạng viên giải phóng chậm. trong TH gắng sức khi chơi  Thuốc đối kháng IgE: omalizumab (xolair) thể thao) Bài 9 33 34 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Chiến thuật điều trị hen suyễn theo phân bậc nặng Tất cả các giai đoạn trên đều nhằm đến các mục đích Bậc suyễn Triệu chứng/ngày Thuốc kiểm soát hen suyễn lâu dài sau: Triệu chứng/đêm  Giảm đến mức thấp nhất triệu chứng và sự trở nặng. Bước 1 Hen nhẹ ≤ 2 lần/ tuần SABA (albuterol) khi cần  Giảm đến mức thấp nhất sự tăng liều β2 hít tác dụng ≤ 2 lần/ tháng ngắn. Bước 2 Hen dai > 2 lần/ tuần, nhưng -Thuốc lựa chọn: ICS liều thấp.  Đạt PEFR ≥ 80% so với người bình thường thay đổi dẳng nhẹ 2 lần/ tháng leukotrien hoặc theophyllin liều thấp.  Tất cả 4 giai đoạn trên đều thêm SABA để giảm triệu chứng khi cần. Bước 3 Hen Mỗi ngày -Thuốc lựa chọn: ICS liều thấp + LABA trung bình dai (salmeterol); ICS liều trung bình.  ICS: Inhaled corticosteroid – Corticoid hít. > 1 lần/ tuần dẳng -Thuốc thay thế: ICS liều thấp + Thuốc  LABA: Long acting beta agonist (β2 hít tác dụng dài). điều chỉnh leukotrien (hoặc theophyllin)  OCS: Oral corticosteroid. Bước 4 Hen dai Liên tục -Thuốc lựa chọn: ICS liều cao + LABA dẳng nặng -Thuốc thay thế: ICS liều cao + thuốc điều Thường xuyên chỉnh leukotrien. Bước 5 -Thêm anti-IgE. Bài 9 35 OCS Bài liều thấp 3 36 9
  10. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic: 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic:  Cơ chế tác động:  Phân loại: 2 loại  Gắn trực tiếp trên receptor β2: làm tăng AMPc vòng.  Tác động ngắn, nhanh: hiệu quả sau vài phút, kéo dài 4-  Ức chế nhiều TB gây viêm (TB mast, basophil, 6h, cắt cơn cấp. eosinophil)giảm phóng thích chất TGHH.  Tác động dài, chậm: hiệu quả sau 30 phút – giờ, kéo dài  Ức chế trương lực thần kinh phế vị ((-) acetylcholin: co 12h, ngừa cơn (đêm), không dùng cắt cơn cấp. thắt). Tác động nhanh, ngắn hạn Tác động chậm, kéo dài Bitolterol, Clenbuterol, Fenoterol, Bambuterol, Formoterol, Hexoprenaline, Isoetarine, Salmeterol. Levosalbutamol, Orciprenaline*, Pirbuterol, Procaterol, Reproterol, Rimiterol, Salbutamol, Terbutaline, Tretoquinol, Tulobuterol. (*): β1=β2. Còn lại: β2>β1 Bài 9 37 Bài 9 38 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic: 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic: vai trò trong điều trị  Dược động học:  Chất chủ vận β2 hít, tác dụng dài (LABA: long acting β  Uống SKD thấp (ngoại trừ: trẻ em, chuyển biến nặng). agonist).  Bơm khí dung: tác động nhanh, ít TDP.  Thêm vào chế độ liều thấp/ trung bình của ICS: cải thiện  IV: t/d nhanh (run tim, loạn nhịp, co cứng cơ, RL chuyển triệu chứng, chức năng phổi. hóa).  Phòng ngừa co thắt phế quản do gắng sức: tác dụng  Tác dụng phụ: bảo vệ lâu dài hơn SABA.  Cấp (sau vài phút-giờ): run, tăng nhịp tim, nhức đầu, hồi  Chế phẩm chứa ICS + chủ vận β2 (LABA): hộp, giảm K+.  Secretid (Fluticason + Salmeterol).  Mạn (sau vài tuần – năm): quen thuốc, làm nặng cơn hen,  Symbicort (Budenosid + Formoterol). tăng đường huyết, hạ K+ huyết, tăng acid béo tự do/ máu. Lưu ý: Formoterol khởi phát tác động nhanh hơn  Dạng uống: trị liệu ngắn hạn (run, co cứng cơ, rối loạn Salmeterol. nhịp nhanh và chuyển hóa).  FDA cảnh báo: LABA không được thay thế ICS mà chỉ Thận trọng: Tiền sử loạn nhịp tim, bệnh mạch vành, tăng nên phối hợp với ICS. huyết áp hoặc tiểu đường. Bài 9 39 Bài 9 40 10
  11. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic: vai trò trong điều trị 1. Thuốc chủ vận β2-adrenergic: vai trò trong điều trị  Chất chủ vận β2 tác dụng dài đường uống: Salbutamol,  Chất chủ vận β2 hít, tác dụng ngắn (SABA: short acting inhaled β2 Terbutalin, Bambuterol (tiền dược của Terbutalin). agonist): Albuterol, Pirbuterol, Terbutalin, Fenoterol, Reproterol.  Chỉ được dùng trong 1 số ít trường hợp cần giãn phế  Hiệu quả, nhanh chóng, an toàn, rẻ tiềnlàm giãn PQ trong quản nhiều hơn. cơn hen suyễn kịch phát và phòng ngừa co phế quản do gắng sức.  Dùng cho trẻ em < 5 tuổi chưa biết sử dụng ống hít hay  Chỉ nên dùng nhóm SABA khi cần, liều thấp và số lần ít nhất. BN hen suyễn kịch phát không thể dùng dạng hít vì  Cơn kịch phát nhẹTB: khởi đầu Albuterol 6-12 nhát (ống dạng này gây ho và co thắt phế quản do kích thích tại bơm định sẵn liều MDI) hoặc 2,5mg (xông khí dung chỗ. nebulizer), lặp lại mỗi 20 phút đến khi triệu chứng được cải  Tác dụng phu: đường uống dài hơn hít – tác dụng dài: thiện hoặc khi xuất hiện độc tính. tim nhanh, lo lắng, run.  Cơn kịch phát nặng: Albuterol 2,5-5,0mg mỗi 20 phút và  Không nên dùng riêng lẻ mà phải luôn luôn phối hợp Ipratropium bromid 0,5mg mỗi 3-4h bằng máy xông khí dung với GC hít. hoặc Albuterol 10-15mg dùng liên tục trong 1h.  Đôi khi: Epinephrin 0,3ml dung dịch 1/1000 SC mỗi 20 phút, tổng cộng 3 liều (nhớ theo dõi điện tâm đồ). Bài 9 41 Bài 9 42 Salbutamol Salbutamol Cơ chế tác dụng: Thuốc kích thích chọn lọc trên receptor β2 – adrenergic làm tăng tổng hợp AMPvlàm giãn cơ trơn khí phế Tương tác thuốc: quản, tử cung, mạch máu và kích thích cơ vân. Không dùng salbutamol cùng lúc với các thuốc chống giao cảm kháccó thể gây độc hại cho tim mạch. Dược động học: Thuốc dùng đường uống và khí dung. Dạng Các thuốc chẹn thủ thể β và salbutamol ức chế tác dụng khí dung có tác dụng giãn khí quản sau 2 – 3 phút còn dạng của nhau. uống thì sau khoảng 30phút và duy trì tác dụng 4 – 6 giờ. Dùng cùng với thuốc chống đái tháo đườngcó thể làm Chỉ định điều trị: Hen phế quản. Dọa đẻ non. tăng đường huyết. Tác dụng không mong muốn: Run cơ, đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ. Khi dùng kéo dài có thể gây quen thuốc. Chống chỉ định: Mẫn cảm với thuốc, loạn nhịp tim, suy mạch vành, tăng huyết áp, tiểu đường, người mang thai 3 tháng đầu Liều lượng - Cách dùng - Liều dùng: + Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 2 - 4 mg. + Trẻ 6 - 12 tuổi: 2 mg. + Trẻ 2 - 6 tuổi: 1 - 2 mg. - Cách dùng: 3 - 4 lần/ngày. 43 Bài 3 44 Bài 9 11
  12. 9/12/2020 Các thuốc thông dụng (kích thích chọn lọc trên receptor β2-adrenergic) III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 1.Terbutalin (Bricanyl) 2.Metaproterenol (Alupel) 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, Bamifyllin, 3.Pirbuterol (Maxair) Diprophyllin, Enprofyllin. 4.Bitolterol (Tornalate)  Cơ chế tác động: 5.Fenoterol (Berotec) 6.Salmeterol (Serevent)  Ức chế Phosphodiesterase III (PDE III) làm tăng AMP vòng.  Ức chế PDE IV nên tác dụng kháng viêm, ức chế phóng thích chất TGHH.  Trên eosinophil: giảm số lượng, giảm hoạt hóa, giảm mất hạt.  Trên adenosin (chất co phế quản, phóng thích chất TG từ TB mast): đối kháng cạnh tranh tại receptor adenosingiãn phế quản, giảm phóng thích chất TG.  Làm tăng histone deacetylase-2 làm tăng đáp ứng của GC đối với BN hen nặng kháng GC và BN hen có hút thuốc. Lưu ý: Roflunilast ức chế PDE IV được FDA công nhận trị COPD. Bài 3 45 46 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, Bamifyllin, 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, Bamifyllin, Diprophyllin, Enprofyllin. Diprophyllin, Enprofyllin.  Tác động:  Giãn phế quản: hiệu quả trên cơn hẹn mạn tính.  Trên hệ TKTW: kích thíchtỉnh táo, gây run, bồn chồn (ngoại trừ enprofyllin).  Trên tim mạch: tăng nhịp tim, làm giãn mạch (enprofyllin +++).  Trên thận: gây lợi tiểu nhẹ do tăng lọc cầu thận và giảm tái hấp thu (ngoại trừ enprofyllin). Liều: Theophyllin (Slo-Bid Gyrocaps, Theo-Dur, Unidur): viên nang hay viên nén phóng thích kéo dài 100- 300mg x 2 lần/ ngày. Bài 9 47 Bài 3 48 12
  13. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, Bamifyllin, 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, Diprophyllin, Enprofyllin. Bamifyllin, Diprophyllin, Enprofyllin.  Vai trò điều trị:  Dược động học:  Rẻ tiền, dùng đường uống.  Thường dùng đường uống (không thích hợp dạng  Thuốc phối hợp điều trị duy trì cho BN không được khí dung). kiểm soát hen đầy đủ bằng ICS.  Dùng viên giải phóng kéo dài để tránh tác dụng phụ.  Thêm Theophyllin vào ICS hiệu quả hơn tăng liều ICS.  Có thể dùng đường tiêm truyền chậm trong cơn hen  Thuốc chủ yếu điều trị duy trì khi không thể dùng ICS cấp nặng. vì bất tiện hơn đường uống (trẻ em nhỏ) và khi  Hấp thu tốt, chuyển hóa ở gan (enprofyllin đào thải montelukast không tác dụng. nguyên vẹn).  Không nên dùng aminophyllin hoặc theophyllin IV để trị  T1/2: 12h cho dạng viên phóng thích kéo dài. cơn cấp vì hiệu quả và an toàn kém hơn SABA.  Tương tác thuốc:  Hen ban đêm: Theophyllin tác dụng kéo dài phù hợp  Erythromycin, Ciprofloxacine, Ofloxacin: tăng hen ban đêm nhưng không hiệu quả bằng LABA. Theophyllin/ máu.  Phenobarbital, Phenytoin, Rifampicin: giảm hiệu quả Bài 9 49 của theophyllin 50 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 2. Dẫn chất Xanthin: Theophyllin, Aminophyllin, 3. Thuốc ổn định tế bào mast: Cromolyn, Nedocromil. Bamifyllin, Diprophyllin, Enprofyllin.  Cơ chế tác động:  Tác dụng phụ - độc tính:  Ức chế phóng thích chất TGHH từ TB mast nên làm giảm đáp  Ở liều ≥10mg/kg/ngày: TDP đáng kể và làm giảm lợi ứng khí quản ở một số BN. ích của theophyllin.  Hiệu lực trị hen kém ICS. Không có tác dụng giãn phế quảnchỉ dùng phòng ngừa.  Khi theophyllin huyết = 15 – 20mg/l: chán ăn, buồn  Vai trò trong điều trị: nôn, nôn mữa, đau đầu, mất ngủ.  Phòng ngừa hen trước khi hoạt động gắng sức (dùng trước  Khi theophyllin huyết > 40mg/l: Co giật (trạng thái 10-20 phút). quá liều), động kinh, tim nhanh, loạn nhịp.  Thuốc kháng viêm dạng hít thay thế ICS cho trẻ em bị hen  Cần theo dõi nồng độ thuốc trong máu. suyễn nhẹ, dai dẳng. Liều thường dùng 8-12 nhát/ ngày, chia  Chống chỉ định – thận trọng: 3-4 lần, cải thiện tình trạng bệnh cao nhất sau 3-4 tuần.  CCĐ: nhạy cảm với xanthin, tiền sử loạn nhịp tim.  Nhược điểm: dùng nhiều lần trong ngày, hiệu quả kém, chế độ  Thận trọng: Loét dạ dày, gout, bệnh mạch vành, tiểu liều không đa dạngkhông dùng nhiều để trị hen suyễn nhẹ, dai dẳng. Không trị hen cấp tính. đường.  Trị viêm mũi, viêm kết mạc do dị ứng: dạng thuốc xịt mũi hay nhỏ mắt. Bài 9 51 52 13
  14. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 3. Thuốc ổn định tế bào mast: Cromolyn, Nedocromyl. 4. Thuốc kháng IgE: Omalizumab (Xolair)  T1/2 80-90 phút, thải trừ nguyên vẹn qua thận.  Tính chất:  Tác dụng phụ - thận trọng:  Kháng thể tái tổ hợp kháng IgE.  Thuốc trị hen suyễn ít độc nhất hiện nay.  Nồng độ đỉnh sau 7-8 ngày.  Gây ho, khò khè, đau đầu, buồn nôn, đau họng, khô  T1/2 = 26 ngày.  Gắn với IgE 95%. miệng, nặng ngực.  Phức Omalizumab-IgE được loại trừ ở gan, một lượng ít  Nedocromyl có vị đắng. Omalizumab đào thải nguyên vẹn qua thận.  Cơ chế tác động:  Omalizumab gắn vào IgE IgE không gắn vào receptor FcєRI (Fc epsilon receptor I) của nó trên tế bào mast, basophil, monocyt, lymphocyt, eosinophilngăn cản phản ứng dị ứng (giai đoạn sớm nhất).  Sau khi điều trị bằng Omalizumav thì số lượng FcєRI biểu lộ trên bề mặt basophil giảm 95%Omalizumab làm giảm IgE tự do và giảm FcєRI. Bài 9 53 Bài 9 54 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 4. Thuốc kháng IgE: Omalizumab (Xolair) 4. Thuốc kháng IgE: Omalizumab (Xolair)  Cơ chế tác động:  Sử dụng trị liệu:  Hen do dị ứng.  Giúp giảm sử dụng corticoid và giảm cơn.  Trị dị ứng: viêm mũi dị ứng, dị ứng thức ăn.  Trên 12 tuổi: SC mỗi 2-4 tuần.  Tác dụng không mong muốn:  Dung nạp tốt.  Sưng đỏ vùng chích.  Phản ứng phản vệ 0,1%. Bài 9 55 Bài 9 56 14
  15. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 5. Thuốc kháng histamine H1: Ketotifen 5. Thuốc kháng leukotrien (Leukotrien antagonist = LA) (Ketasma, Zaditen) A. arachidonic Leukotrien Receptor Co KQ  Thuốc kháng histamin không có ý nghĩa trị 5-lipooxygenase (A4, C4, D4) leukotrien 1 liệu cao. (-) (-)  Ketotifen là thuốc kháng histamin H1 đồng Zileuton Montelukast, Pranlukast, Zafirlukast thời ổn định tế bào mast như cromolyn.  Ketotifen: dùng trong hen dị ứng hoặc dự  Tác dụng: Leukotrien tăng tiết chất nhầy, gây phù PQ, gây co PQ. phòng. Không dùng trị hen suyễn cấp. Trị LA làm giãn PQ mức thấp và hay thay đổi. các bệnh dị ứng như viêm mũi, viêm kết  Dùng đường uống, dạng khí dung không hiệu quả. mạc.  Phối hợp để hạn chế sử dụng GC.  Tác dụng phụ: buồn ngủ, khô miệng, chóng  Tăng hiệu quả điều trị bằng GC. mặt, tăng thèm ăn, tăng cân.  Ít gây tác dụng phụ (nhức đầu, rối loạn dạ dày; zileuton gây độc  Liều dùng: viên 1mg x 2 lần/ ngày hay viên gan). tác dụng kéo dài 2mg x 1 lần/ ngày (buổi  Các thuốc: Montelukast, Zafirlukast, Pranlukast, Ibudilast, chiều). Trẻ em < 2-3 tuổi: 1mg x 2 lần/ ngày. Pemorilast, Amlexanox, Zileuton. Trẻ em 6 tháng – 3 tuổi: 0,5mg x 2 lần/ ngày. Bài 9 57 Bài 9 58 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 5. Thuốc kháng leukotrien (Leukotrien antagonist = LA) 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC).  Cơ chế tác động:  Kháng viêm.  Không hiệu quả trên pha tức thời, không có tác dụng giãn phế quản.  Ức chế sự tạo ra các chất gây co thắt phế quản như LTC4, Người lớn: 10mg x 1 lần/ ngày (buổi tối). Trẻ em: LTD4, các PGE2, + 6-14 tháng tuổi: 5mg x 1 lần/ ngày. PGI2. Người lớn: 600mg x 4 lần/ + 6 tháng-5 tuổi: 4mg x 1 lần/ ngày. ngày. Độc gan: ở Mỹ không dùng từ 2003. Bài 9 59 Bài 9 60 15
  16. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC). 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC).  Cơ chế tác động:  Sử dụng trị liệu: GC có tác dụng toàn thân - SCS (Hydrocortisone, Prednisolone, Prednisone, Methylprednisone)  Suyễn cấp tính chuyển biến nặng: hydrocortison IV, hoặc methylprednisolon IV, liều 120mg/6h/24hhiệu quả tốt.  Suyễn tiến triển nặng dần: uống phối hợp GC để ổn định (Prednisone: 0,5-1mg/kg/ngày/7ngày; Prednisolone: 0,5- 1mg/kg/ngày/7ngày, từ ngày 7-10 dùng 5mg/ngày).  Điều trị duy trì: chọn các GC ít gây tác dụng phụ (prednisolone).  Sử dụng kéo dài GC toàn thângiảm dần liều trong nhiều tuần trước khi muốn ngưng thuốc (để tránh tái phát trứng suyễn).  Tác dụng phụ, độc tính: tăng trọng, tăng đường huyết, phù nề, tăng huyết áp, xốp xương, lâu lành sẹo, dễ nhiễm trùng, suy thượng thận cấp,… Bài 9 61 Bài 9 62 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC). 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC).  Sử dụng trị liệu: GC có tác dụng tại chỗ - ICS (MDI – metered dose inhaler: ống hít phân liều, DPI – dry powder inhaler: ống hít bột khô)  Trị liệu thay thế, giảm liều GC có tác dụng toàn thân.  Tác dụng không mong muốn:  Kích ứng đường hô hấp trên.  Đau họng, khản tiếng.  Nhiễm nấm Candida, Aspergilus niger ở họng, thanh quản.  Ức chế trục vùng dưới đồi – tuyến yên – vỏ thượng thận.  Ở liều > 1000µg/kg/ngày/người lớn và > 400µg/kg/ngày/trẻ em. Bài 9 63 64 16
  17. 9/12/2020 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN 6. Thuốc kháng viêm Glucocorticoid (GC). 7. Thuốc kháng cholinergic muscarinic (M-antagonist): Ipratropium, Oxitropium, Tiotropium.  Cơ chế tác động:  Các chất kháng muscarin đối kháng cạnh tranh với acetylcholin tại receptorngăn tác động co phế quản của acetylcholinlàm giãn cơ trơn phế quản.  Giãn phế quản tối đa 1,5-2h và đạt 80% mức tối đa trong 30 phút so với chủ vận β2 trong cùng thời gian.  Vai trò điều trị:  Ipratropium làm giảm triệu chứng kém SABA.  Khởi phát tác dụng chậm (15-20 phút), giãn phế quản kém SABA.  Thuốc thay thế cho bệnh nhân không dung nạp với thuốc giãn phế quản khác (tim nhanh, loạn nhịp tim do SABA hoặc cùng lúc IMAO) và đáp ứng không đầy đủ với cách trị liệu tiêu chuẩn khác. Bài 9 65 Bài 9 66 III. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN IV. THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD 7. Thuốc kháng cholinergic 1. Đặc điểm COPD: Tắc nghẽn phổi mạn muscarinic (M-antagonist):  COPD – Chronic obstructive pulmonary disease: Ipratropium, Oxitropium,  Thông khí bị hạn chế. Không hồi phục hoàn toàn khi Tiotropium. điều trị bằng thuốc giãn phế quản.  Tác dụng phụ:  Bệnh thường do hút thuốc kéo dài.  Dạng hít gây khô miệng, táo bón,  COPD hay xảy ra ở người già, sung viêm do vị đắng. neutrophil không phải do eosinophil.  Chống chỉ định:  Đáp ứng kém với ISC ngay cả ở liều cao.  Glaucom góc đóng.  Mất chức năng phổi tiến triển không hồi phục theo  Phì đại tuyến tiền liệt. thời gian đặc biệt khi tiếp tục hút thuốc.  Lưu ý: Ipratropium cải thiện chức năng phổi nên có lợi cho BN COPD. Bài 9 67 Bài 9 68 17
  18. 9/12/2020 IV. THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD IV. THUỐC ĐIỀU TRỊ COPD 2. Điều trị COPD: Tắc nghẽn phổi mạn 2. Điều trị COPD: Tắc nghẽn phổi mạn  Điều trị:  Điều trị:  Điều trị triệu chứng cấp: β2 hít tác dụng ngắn (Albuterol), kháng cholinergic hít (Iprotropium) hoặc phối hợp 2 chất này (Combivent-Boehringer).  Điều trị triệu chứng khó thở khi gắng sức và hạn chế hoạt động: β2 tác dụng dài (Salmeterol) hay kháng cholinergic tác dụng dài (Tiotropium) vì gắn chọn lọc vào receptor M.  Điều trị nghẽn đường dẫn khí nặng hoặc tiền sử cơn nặng: dùng thường xuyên, ICS làm giảm số cơn nặng. COPD thường dùng kháng sinh.  Theophyllin có vai trò đặc biệt điều trị COPD do cải thiện chức năng co thắt cơ hoành. Bài 9 69 Bài 9 70 CHUẨN KIẾN THỨC – CHẮC NGHỀ NGHIỆP – VỮNG TƯƠNG LAI Câu hỏi tự ôn tập Câu 1. Trình bày được đặc điểm tác dụng của các thuốc điều trị ho và long đờm, hen suyễn, COPD. Câu 2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, TDKMM, chỉ định chính của các thuốc có trong bài. Bài 3 Bài 9 71 72 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2