intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giản đồ pha: Chương 7 - Nguyễn Văn Hòa

Chia sẻ: N N | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 7: Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước đơn giản" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các hệ bậc 4 muối – nước đơn giản, giản đồ độ tan đẳng nhiệt của hệ bậc 4 muối – nước tạo thành hỗn hợp eptonic,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giản đồ pha: Chương 7 - Nguyễn Văn Hòa

CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC<br /> HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN<br /> <br /> 1. Khái niệm về giản đồ độ tan đẳng nhiệt của các<br /> hệ bậc 4 muối – nước đơn giản.<br /> 1.1. Khái niệm chung<br /> - Hệ muối – nước bậc 4 đơn giản là hệ gồm 3 muối có ion<br /> chung và nước: AX – AY – AZ – H2O.<br /> - Tính chất nghiên cứu hệ là độ tan và ở p = const. Khi đó<br /> Tmax = 4 – Pmin + 1 = 4, nghĩa là các thông số xác định<br /> trạng thái cân bằng của hệ là t0 và 3 nồng độ của 3 muối.<br /> - Thực tế, nghiên cứu hệ ở t0 = const. Khi đó giản đồ được<br /> gọi là giản đồ độ tan đẳng nhiệt không gian (3 chiều).<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC<br /> HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN<br /> <br /> 1.2. Các phương pháp biểu diễn thành phần hệ bậc 4<br /> muối-nước đơn giản.<br /> - Phương pháp tứ diện đều<br /> <br /> • Thành phần hệ được biểu diễn theo % khối lượng hay %<br /> mol. Chiều dài mỗi cạnh tứ diện được chia làm 100 phần.<br /> • Đỉnh tứ diện biểu diễn H2O, các cạnh từ đỉnh này là các<br /> trục tọa độ, bề mặt tứ diện đối diện với đỉnh nước là mặt<br /> đáy và biểu diễn thành phần các muối, các bề mặt khác<br /> của tứ diện biểu diễn các hệ bậc 3 muối – nước, các cạnh<br /> tứ diện biểu diễn các hệ bậc 2 muối – nước.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC<br /> HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN<br /> <br /> Để xác định điểm biểu diễn M của hệ<br /> gồm a% AX, b% AY, c% AZ, d%<br /> H2O có thể tiến hành như sau: từ<br /> đỉnh nước, trên cạnh WAX đặt đoạn<br /> thẳng WA’ bằng a%, từ điểm A’ vẽ<br /> trong bề mặt WAXAY đoạn thẳng<br /> A’B’ bằng b% song song với cạnh<br /> WAY, rồi từ B’ vẽ trong mặt phẳng<br /> chứa cạnh WAZ và B’ đoạn thẳng<br /> B’C’ bằng c% song song với cạnh<br /> WAZ. Điểm C’ chính là điểm M.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC<br /> HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN<br /> <br /> - Phương pháp lăng trụ 3 mặt:<br /> <br /> • Trên các cạnh thẳng góc với các<br /> đỉnh tam giác đáy biểu diễn hàm<br /> lượng nước tính theo tổng hàm<br /> lượng 3 muối nói trên (ví dụ: số<br /> gam nước/100 gam các muối hay<br /> số mol nước/100 mol các muối).<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> H2O<br /> <br /> H2O<br /> <br /> AX<br /> <br /> soá mol H2O /100 mol caùc muoái<br /> <br /> • Đáy là tam giác đều, biểu diễn<br /> thành phần 3 muối theo % khối<br /> lượng hay mol.<br /> <br /> H2O<br /> <br /> AZ<br /> <br /> AY<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƯƠNG 7 – GIẢN ĐỒ ĐỘ TAN ĐẲNG NHIỆT CỦA CÁC<br /> HỆ BẬC 4 MUỐI – NƯỚC ĐƠN GIẢN<br /> <br /> 2. Giản đồ độ tan đẳng nhiệt của hệ bậc 4 muối –<br /> nước tạo thành hỗn hợp eptonic<br /> 2.1. Trường hợp các muối kết tinh dạng khan<br /> <br /> a. Các yếu tố hình học:<br /> •<br /> <br /> Điểm eptonic O: tương ứng dung dịch bảo hòa 3 muối và<br /> khi kết tinh từ dung dịch chúng sẽ đồng thời tách ra,<br /> nghĩa là sẽ xảy ra quá trình kết tinh vô biến tương hợp<br /> được biểu diễn bằng phản ứng: LO ⇌ AX + AY + AZ.<br /> Giản đồ pha<br /> <br /> nvhoa102@yahoo.com<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2