![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 2: Môi trường khí quyển
lượt xem 3
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Môi trường khí quyển, thành phần của không khí, cấu trúc phân tầng của khí quyển, nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 2: Môi trường khí quyển
- Chương II MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN Võ Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường
- • Mục tiêu: • Học xong chương này sinh viên hiểu được: • Thành phần của không khí, cấu trúc phân tầng của khí quyển và nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí. • Thế nào là hiệu ứng nhà kính, sự phân huỷ tầng ozon, jiên tương mưa axit. • Tác động của ô nhiễm không khí đến môi trường (Hoá học của hiện tượng ô nhiễm không khí) Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Môi trường không khí ô nhiễm đến ông trời cũng phải kêu Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- I.Khí quyển và các chất gây ô nhiễm khí quyển. • I.1. Khí quyển. Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- 1. Sự phân tầng của khí quyển +12000C 5 0 0 km Ư U O2+, O+, NO+ L 920C N H IỆT ẦN G 3.104 atm T 85 k m O2+, NO+ G L ƯU 20C G T RUN TẦN 0,001atm m 50 k Ì N H L ƯU 560 C B TẦNG 0,1atm 1 6 km N2, O2, 10 + 150 C Đ Ố I LƯU CO2, H2O TẦ N G VỎ TRÁI ĐẤT 1atm Hãy trình bày cấu trúc phân tầng khí quyển, những đặc điểm về thành phần và sự biến thiên nhiệt độ trong từng tầng khí quyển? Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- • 2. Hãy cho biết thành phần của khí quyển N2 chiếm 78,09% thể tích. O2 chiếm 20,95% thể tích. Hơi nước chiếm 0,1 5% thể tích CO2 chiếm 0,034% thể tích. Ngoài ra còn lại là Ne,He, CH4, CO, NO2,, NO, Xe, Kr, H2, NH3, SO2… và nhiều khí khác, cùng lượng nhỏ các hạt bui lơ lửng, phấn hoa, các vi khuẩn, virút, nấm, bào tử… Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- 3. Ô nhiễm không khí Hãy chỉ ra các chất khí gây ô nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm không khí? Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- I.2.Các chất gây ô nhiễm không khí 1/ Khí các bon monoxit (CO) 2/ Khí sunfurơ (SO2) 3/ Các khí NOX 4/ Hiđrocacbon và sự hình thành sương mù quang hoá. 5/ Bụi và sol khí. 6/ Khí hiđrosunfua (H2S) 7/ Khí amoniac (NH3) 8/ Bụi florua (F) 9/ Các hợp chất hữu cơ Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- I.3.Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo đối với khí quyển. Nguồn tự nhiên • Nguồn nhân tạo • Bụi vũ trụ Tia mặt trời – Hơi nước Vật liệu phóng xạ Thực vật Phấn hoa Chất thải công nghiệp Cháy rừng: CO,CO2 và sinh hoạt ( CO2, N2O, Vi khuẩn Khí quyển NO, NO2,SO2, HF, CFCs, Nấm Bào tử – Vi rút CH4, NH3, H2S, bụi xi Núi lửa: Các khí và bụi măng, bui tro, bui amiăng… Bui đất cát Bụi đại dương Các phương tiện giao thông( khói , bụi đường) Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Môi trường không khí xung quanh một nhà máy bị ô nhiễm Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Hoạt động giao thông vận tải thải khí CO2 Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Núi lửa Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Cháy rừng Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Thảo luận 1 • Hãy trình bày phản ứng hoá học tạo ra các chất gây ô nhiễm, các nguồn thải khí gây ô nhiễm và tác hại của các chất gây ô nhiễm chủ yếu? Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- II. Hoá học của hiện tượng gây ô nhiễm không khí. • 1. Khí CO • CO được hình thành từ phản ứng đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hoá thạch, phản ứng ở lò cao, sự phóng điện khi giông bão Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- Phản ứng hoá học: 2C + O2 2 CO t0cao CO2 + C 2CO t cao 0 CO2 CO + O Tác hại:Làm mất khả năng vận chuyển oxi của hemoglopin (Hb) trong máu của con người và động vật. Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- • 2. Khí SO2 • Khí SO2 thải vào khí quyển do quá trình đồt các nhiên liệu có chứa lưu huỳnh, quá trình tinh chế dầu mỏ, luyện kim, tinh luyên quặng đồng, sản xuấ xi măng,, giao thông vận tải. • Phản ứng hoá học: • + Có mặt NOx SO2 + ½ O + H2O H2SO4 Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- • + SO2 phản ứng với một số gốc tự do sinh ra trong quá trình quang hoá để tạo SO3 SO2 + HOO* OH* + SO3 SO2 + ROO* RO* + SO3 SO2 + HO* HOSO2* HOSO2* + O2 HO2SO2O2* HO2SO2O2* + NO HOSO2O*+ NO2 Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
- • Ngoài ra trong khí quyển SO2 bị oxi hoá bởi oxi không khí dưới xúc tác của các oxit kim loại để tạo H2SO4.. H2SO4 tiếp tục phản ứng với NH3 , oxit kim loại và kim loại tạo muối sunfat. • Tác hại: • Làm giảm sức bền của vật liệu, gây hiện tượng mưa axit. Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người gây khó thở , viêm loét đường hô hấp. Khi có đồng thời SO2 và SO3 gây co thắt phế quản và nếu nồng độ cao gây chết người. • SO2 làm cây vàng lá, giảm độ bền vật liệu, tạo thành mù, làm giảm tầm nhìn gây nguy hiểm cho Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 6: Công nghệ sản xuất phân bón hóa học
8 p |
512 |
87
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Ts. Đặng Kim Triết
189 p |
207 |
55
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 7: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất Silicat
17 p |
163 |
32
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 3: Xúc tác trong công nghệ hóa học
8 p |
207 |
25
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 1: Khái niệm về công nghệ hóa
9 p |
120 |
12
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 2: Sản xuất Axit Sunfuric
26 p |
94 |
11
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 10: Sản xuất một số hợp chất cao phân tử
8 p |
117 |
8
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 1: Đại cương về hóa học môi trường
46 p |
99 |
8
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 7: Công nghệ gang thép
24 p |
73 |
6
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 5: Sản xuất phân bón
18 p |
109 |
6
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 3: Tổng hợp NH3 và sản xuất Axít HN03
34 p |
119 |
6
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 8: Kỹ thuật nhiên liệu
21 p |
106 |
5
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 6: Công nghệ Silicat
13 p |
85 |
4
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 1: Các nguyên tắc cơ bản trong sản xuất hóa học
23 p |
69 |
3
-
Bài giảng Hóa công 1: Chương mở đầu - TS. Cao Thị Mai Duyên
29 p |
12 |
2
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 4: Điện phân dung dịch Natriclorua
25 p |
78 |
1
-
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 9: Tổng hợp một số hợp chất hữu cơ cơ bản
11 p |
84 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)