intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Ấn Độ

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

156
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Ấn Độ trình bày về bối cảnh lịch sử xã hội; đời sống Văn học của Ấn Độ (thời đại phục hưng, chủ nghĩa hiện thực phê phán trở thành phương pháp sáng tác chủ đạo, hội nhà văn tiến bộ Ấn Độ thành lập ở hầu hết các bang, dấu ấn của cách mạng tháng Mười); các tác gia tiêu biểu của Văn học Ấn Độ (R. Tagore, K.Narayan, M.R.Anand, P.Chand, X. Bharati, J. Nehru, A.Pritam,...).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khái quát Văn học hiện đại Ấn Độ

  1. KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI ẤN ĐỘ
  2. I. Bối cảnh lịch sử xã hội ­ 1857:  Đế chế Mughal suy yếu và  bị xóa  bỏ ­ 02/8/1858 :  Ấn Độ chính thức thành thuộc  địa của Anh. Nữ hoàng Anh được suy  tôn Nữ hoàng Ấn Độ (1874) ­  Nạn đói khủng khiếp những năm cuối tk  XIX     + Trong 25 năm, 18 nạn đói, 26 triệu  người chết
  3. ­ Đầu TK XX, tình hình chính trị Ấn Độ phức tạp      + Xung đột Hồi giáo ­ Ấn giáo      + 1905: Phong trào Swadeshi của Gandhi      + 1908: Phong trào đấu tranh chính trị của  Tilak     + 1910: Phong trào đấu tranh của sinh viên,  học sinh     + 1919: Phong trào nông dân chống thực dân  Anh     + 1920 – 1921: Cao trào đấu tranh chính trị của  Gandhi           Nhận định của Nehru
  4. ­ Thời kỳ “Ấn Độ thức tỉnh” với 3 trào  lưu:       + Cải cách tôn giáo       + Cải cách văn hóa       + Cải cách chính trị ­ 1947:  Ấn Độ tuyên bố giành độc lập,  sau cao trào đấu tranh giải phóng  dân tộc
  5. II. Đời sống văn học 1. Thời đại phục hưng ­ Tái sinh văn hóa, văn học truyền thống kết  hợp với tinh hoa văn hóa phương Tây ­ Văn học phản ánh sự nghiệp giải phóng dân  tộc và phục hưng đất nước ­ Tagore – “Ngôi sao sáng của Ấn Độ phục  hưng” ­>  kêu gọi cách tân văn học;  hòa hợp  văn hóa Đông – Tây
  6. 2. CN hiện thực phê phán trở thành  phương pháp sáng tác chủ đạo ­ Xuất hiện nhiều ngòi bút hiện thực sắc bén ­Nguồn cảm hứng và đề tài tập trung ở nội  dung: tố cáo tội ác đế quốc phong kiến; phản  ánh đời sống cơ cực của người lao động  ­Sự phân tranh giữa các nhà văn chính thông  và các nhà văn hiện đại : đối lập giữa khuynh  hướng cổ điển sanskrit với sự sùng bái t/p văn  học p.Tây đương thời
  7. 3. Hội nhà văn tiến bộ Ấn Độ thành lập  ở hầu hết các bang ­ Thành lập mặt trận văn học chống phát xít   chống lại âm mưu tội ác của thực dân Anh ­Chống lại trào lưu văn học suy đồi ­Viện Hàn lâm Quốc gia Sahitya (Niu Đêli), trở  thành “tháp ngà” đối với những người yêu văn  học, trở thành khu “săn bắn” riêng cho các nhà  văn kiếm đặc quyền đặc lợi
  8. 4. Dấu ấn của cách mạng tháng Mười ­ Những bài viết về Lênin, về đất nước con  người Nga. ­ Ảnh hưởng của vh Nga đến 2 thể loại: tiểu  thuyết và thơ ­ Chủ nghĩa Marx và văn học Bengal đầu TK  XX ­> Văn học Bengal trở thành mảnh đất   màu mỡ cho cuộc đấu tranh giai cấp thể  hiện
  9. Văn học Bengal  Thơ Bengal chịu ảnh hưởng của CM t.10 đặc  biệt rõ rệt  Thể loại thơ phát triển phong phú   Nội dung:     + Từ những vấn đề ch/trị, xã hội để truyền bá  tư tưởng cách mạng    + Ca ngợi thành công CM T.10 Nga    + Khám phá khả năng thiết thực của con  người, giúp con người tự hiểu mình hơn
  10. III. Các tác gia tiêu biểu
  11. 1. R. Tagore (1861 – 1941)      ­ Thơ Dâng (1913), Giải  Nobel    Người làm vườn, tặng  phẩm của người yêu,  Trăng non…      ­ Tiểu thuyết   Đắm  thuyền, Nàng Binodini,  Bản tình ca giã biệt,  Gôra, Ngôi nhà và thế  giới     ­ Truyện ngắn: Giàn hỏa  thiêu, Mây và mặt trời, Ảo  ảnh tan vỡ…
  12.  2. K.Narayan (1906) ­Dạy học và sáng tác văn  học ­Viết băng tiếng Anh, các  thể loại: truyện ngắn,  t.thuyết, kí… ­Ảnh hưởng lớn tới lớp  thanh niên trí thức ­Nhà văn Ấn Độ viết  bằng tiếng Anh tiêu biểu  của tk XX * T.ngắn Quà tặng
  13. 3. M.R.Anand (1905) ­Sáng lập Hội nhà văn tiến  bộ Ấn Độ ­Chiến sĩ tình nguyện Quốc  tế ở TBNha ­T/p tố cáo chế độ thuộc  địa pk, lên án ch/tranh xâm  lược, ca ngợi ch/tranh giải  phóng … ­Nhân vật trung tâm:  người  cùng đinh, Cộng sản * t.thuyết  Culi
  14. 4.P.Chand (1880 – 1936)  “Ông hoàng tiểu thuyết  Hindi”  ­Chủ tịch đầu tiên Hội N.V ­Viết bằng tiếng Hindi, đưa  tiêng Hindi lên địa vị xứng  đáng ­Sự nghiệp: 12 t.thuyết,2  kịch, 200 t.ngắn, tạp văn... ­Ndung t/p: nông thôn và  đời sống cơ cực của nông  dân nghèo * T.thuyết Godan
  15. 5.X. Bharati (1822 – 1921) ­Xuất thân nông dân  nghèo, mồ côi từ nhỏ ­Tự học, vốn kiến thức  rộng ­Biết nhiều thứ tiếng ­Nội dung Thơ ca:Thức tỉnh  quần chúng đ/tr cho tự  do, độc lập; vạch trần tệ  lậu xh, ph.phán hủ tục  mê tín ..  *  Bài thơ tiêu biểu: Quê  hương Ấn Độ, Bài ca tự     do, Bà mẹ Tamin
  16. 6. J. Nehru (1889­1964) ­Quý tộc Balamon ­Nhà chính trị, văn hóa nổi  tiếng  Ấn Độ và thế giới,  bạn chiến đấu của Gandhi ­Thủ tướng chính phủ  (1950­1964) ­T/p: Địa cương lịch sử thế  giới, Một cuốn tự truyện,  Phát hiện Ấn Độ  * Phát hiện Ấn Độ
  17. 7. A.Pritam (1919 – 2005)  ­Người phụ nữ uyên bác ­16 tuổi, là nhà thơ nổi tiéng,  viết bằng tiếng Penjabi ­Thơ văn của Pritam có ảnh  hưởng lớn thập kỉ 40 tk XX ­Người phụ nữ đầu tiên  nhận giải thưởng Viện  Hàn lâm vh.Ấn Độ *  T. ngắn:  Ly trà bất tận;  Thơ:  Bài thơ Hồ Chí Minh
  18. 8. Arundhati Roy (1961) ­Sinh tại Bengal Ấn Độ,  mẹ­Thiên chúa giáo;cha­ Hindu giáo ­Roy sống với mẹ, ảnh  hưởng sâu sắc từ sự giáo  dục; từ tinh thần tự do ­Sự nghiệp, cuộc sống  riêng gặp quá nhiều khó  khăn, trở ngại  ­1992,Roy rời bỏ điệnảnh  bắt đầu viết The god of  small thing(1996)­>thành  công, vang danh dữ dội  
  19. Reve E . Jonhn Ipe + Alegyooty Baby Kochamman Mammachi + Pappachi + Velutha Ammu Joe Magaret Chacko Shophie Mol Rahel Estha
  20. 9.T.S.Pillai (1914­1999)  ­Sáng lập liên đoàn các  nhà văn Ấn Độ, bang  Kêrala,1942 ­Sự nghiệp:35 t.thuyết,500  tr.ngắn, một số kịch, tiểu  luận, kí sự… Tiểu thuyết Mùa Tôm ­Giải thưởng cao nhất viện  Hàn lâm  vh Ấn 1957 ­1984 giải thưởng vh lớn  nhất Ấn Độ ­ Bharativa  Janapith
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2