intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khởi nghiệp: Quy trình thực hành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khởi nghiệp: Quy trình thực hành, cung cấp cho người học những kiến thức như nhận diện vấn đề/cơ hội; đánh giá cơ hội khởi nghiệp và thị trường; lập đội khởi nghiệp; mô tả khách hàng; thiết kế lời giải/sản phẩm; phân tích cạnh tranh; xây dựng quá trình bán hàng; đánh giá khả thi tài chính;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khởi nghiệp: Quy trình thực hành

  1. KHỞI NGHIỆP QUY TRÌNH THỰC HÀNH HÀ VĂN HIỆP 1
  2. QUY TRÌNH KHỞI NGHIỆP ĐỀ XUẤT 1. Nhận diện vấn đề/cơ hội 2. Đánh giá cơ hội khởi nghiệp và thị trường 3. Lập đội khởi nghiệp 4. Mô tả khách hàng 5. Thiết kế lời giải/sản phẩm 6. Phân tích cạnh tranh 7. Xây dựng quá trình bán hàng 8. Đánh giá khả thi tài chính 9. Phát triển mô hình kinh doanh 10. Gọi vốn 2
  3. 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ/CƠ HỘI 1.1 Đánh giá xuất phát điểm cá nhân • Công cụ: Bảng đánh giá xuất phát điểm cá nhân để tìm ý tưởng khởi nghiệp 3
  4. 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ/CƠ HỘI 1.1 Đánh giá xuất phát điểm cá nhân • Đánh giá: Xác định rõ ràng các kiến thức, năng lực, kinh nghiệm, đam mê của bản thân kết hợp với các mối quan hệ và tài chính cần thiết để bắt đầu khởi nghiệp 4
  5. 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ/CƠ HỘI 1.2 Phân tích thị trường kéo và công nghệ đẩy • Công cụ: Bảng phân tích thị trường kéo và công nghệ đẩy 5
  6. 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ/CƠ HỘI 1.2 Phân tích thị trường kéo và công nghệ đẩy 6
  7. 1. NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ/CƠ HỘI 1.2 Phân tích thị trường kéo và công nghệ đẩy • Đánh giá: Nếu ý tưởng thuộc dạng "thị trường kéo", cần xác định các vấn đề của thị trường làm nảy sinh nhu cầu sử dụng sản phẩm của mình. Nếu ý tưởng thuộc dạng "công nghệ đẩy", cần xác định được nền tảng công nghệ để xây dựng nên một sản phẩm mới. 7
  8. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.1 Phân tích cơ hội khởi nghiệp • Công cụ: Bảng phân tích cơ hội khởi nghiệp từ những tác lực môi trường 8
  9. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.1 Phân tích cơ hội khởi nghiệp • Đánh giá: Liệt kê được các tác lực kinh tế, xã hội, công nghệ, chính sách để vẽ được một bức tranh về các tác lực có thể ảnh hưởng đến ý tưởng khởi nghiệp. 9
  10. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.2 Đánh giá cơ hội thị trường • Công cụ: Bảng câu hỏi đánh giá cơ hội thị trường 10
  11. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.2 Đánh giá cơ hội thị trường • Đánh giá: Làm rõ được các điểm trọng tâm về người sáng lập có gắn bó với sản phẩm hay không, đã có các kỹ năng bán hàng cần thiết chưa, ai sẽ là người quản lý và anh/cô ta có kỹ năng quản lý đáp ứng vai trò này chưa, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp như thế nào... Nếu chưa trả lời được các câu hỏi này, quay lại bước “Đánh giá xuất phát điểm cá nhân”. 11
  12. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.3 Phân khúc thị trường • Công cụ: Ma trận phân khúc thị trường 12
  13. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.3 Phân khúc thị trường • Đánh giá: Có được danh sách các thị trường tiềm năng, quyết định được đâu là thi trường tốt nhất cho ý tưởng hoặc công nghệ của mình. Có bảng phân loại thị trường gồm các tiêu chí như quy mô, người dùng cuối, đối thủ… 13
  14. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.4 Lựa chọn thị trường tiền tiêu • Công cụ: Bảng lựa chọn thị trường tiền tiêu 14
  15. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.4 Lựa chọn thị trường tiền tiêu • Đánh giá: Chọn ra được một thị trường duy nhất để theo đuổi và có được một cơ hội thị trường đồng nhất sau khi phân đoạn. Thị trường phải được xác định rõ ràng và đáp ứng đủ ba điều kiện về thị trường. 15
  16. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.5 Ước lượng quy mô thị trường tiền tiêu • Công cụ: Bảng tính tổng thị trường khả dụng (TAM) trong thị trường tiền tiêu • Đánh giá: Lượng hóa được thị trường tiền tiêu, đưa ra quyết định rằng có cần phân đoạn thị trường nữa không để có được thị trường tiền tiêu phù hợp. TAM trong khoảng 20 - 100 triệu USD là phù hợp (số liệu này có thể điều chỉnh tùy theo kế hoạch cụ thể và tình hình hiện tại). 16
  17. 2. ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI KN VÀ THỊ TRƯỜNG 2.6 Ước lượng quy mô thị trường tiếp theo • Công cụ: Bảng ước tính tổng thị trường khả dụng tiếp theo 17
  18. 3. LẬP ĐỘI KHỞI NGHIỆP 3.1 Xây dựng đội nhóm khởi nghiệp • Công cụ: Cách thức hình thành đội nhóm – Nhà khởi nghiệp có ý tưởng khởi nghiệp và tìm kiếm những người phù hợp để lập đội khởi nghiệp và triển khai các chuẩn bị khởi nghiệp, hoặc – Một đội đã có trước và mong muốn khởi nghiệp nên cùng nhau tìm ý tưởng để khởi nghiệp. • Đánh giá: Đội ngũ khởi nghiệp phải bao gồm những người đồng tâm hiệp lực, đủ và đa dạng năng lực chuyên môn. 18
  19. 3. LẬP ĐỘI KHỞI NGHIỆP 3.2 Tìm kiếm cố vấn khởi nghiệp • Công cụ: Checklist những điều người được cố vấn nên làm • Đánh giá: Tìm được người có nhiều kinh nghiệm đồng hành hỗ trợ, đưa ra lời tư vấn giúp bản thân và doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển theo đúng mục tiêu. … 19
  20. 4. MÔ TẢ KHÁCH HÀNG 4.1 Phác họa chân dung người dùng cuối • Công cụ: Bảng chân dung người dùng cuối của thị trường tiền tiêu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2