intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 7 - Nguyễn Văn Dư

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

73
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 7 giúp người học hiểu về "Giới thiệu lý thuyết trò chơi". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Giới thiệu, một số khái niệm, phân loại trò chơi, các giả định quan trọng, cân bằng Nash (Nash equilibrium), một số qui luật trong lý thuyết trò chơi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 7 - Nguyễn Văn Dư

9/24/2016<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ VII<br /> GIỚI THIỆU<br /> LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> <br /> Giới thiệu<br /> Một số khái niệm<br /> Phân loại trò chơi<br /> Các giả định quan trọng<br /> Cân bằng Nash (Nash equilibrium)<br /> Một số qui luật trong lý thuyết trò chơi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 9/24/2016<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> • Nghiên cứu các tình huống ra quyết định có ảnh<br /> hưởng, liên quan đến nhiều người và ngược lại.<br /> • Lý thuyết trò chơi sẽ xác định xác suất thành công<br /> khi cho trước một không gian chiến lược. Nghĩa là<br /> mỗi người đều có hơn một sự lựa chọn và lựa chọn<br /> của họ ảnh hưởng lẫn nhau.<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> • Ví dụ 1: Có hai dòng xe, một dòng dành cho “phái<br /> yếu” và một dòng dành cho “phái mạnh”. Với ngân<br /> sách có hạn, bản thân Honda lẫn SYM đều không<br /> thể đầu tư cùng một lúc cả hai dòng này và họ lại là<br /> đối thủ cạnh tranh của nhau. Nếu cả hai cùng tung ra<br /> cùng lúc 1 dòng xe cho phái mạnh (hoặc phái yếu)<br /> thì cả hai đều thiệt. Chiến lược tốt nhất là mỗi hãng<br /> chọn dòng xe để đầu tư. Vấn đề là làm sao biết đối<br /> thủ của mình đang đầu tư dòng xe nào?<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9/24/2016<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> • Ví dụ 2: Ban Biên tập báo Thanh Niên sẽ phải có<br /> một cuộc họp kín để quyết định chọn tin gì đưa lên<br /> trang 1 của báo ngày hôm nay. Và họ cũng biết ban<br /> Biên tập báo Tuổi Trẻ cũng họp ở đâu đó để bàn về<br /> việc này.<br /> <br /> 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br /> • Ngƣời chơi (Players): Là những người tham gia vào<br /> một hay nhiều trò chơi.<br /> • Luật chơi (Rules): Là những nguyên tắc và chế tài<br /> trong một cuộc chơi.<br /> • Kế cục (Payoff): Là lượng hữu dụng (thường là tiền)<br /> mà một người chơi khi thắng hoặc thua của một<br /> chiên lược cụ thể trong trò chơi.<br /> • Chiến lƣợc (Strategy): Là một tập các phải ứng của<br /> người chơi có thể xảy ra trong một trò chơi. Một<br /> chiến lược phải trọn vẹn, xác định rõ ràng trong các<br /> tình huống bất ngờ.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9/24/2016<br /> <br /> 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br /> • Chiến lƣợc áp đảo (Dominant Strategy): Là chiến lược<br /> có kết cục tốt nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ<br /> • Chiến lƣợc bị áp đảo (Dominated Strategy): Là chiến<br /> lược có kết cục tệ nhất bất chấp các chiến lược của đối thủ<br /> • Chiến lƣợc thuần tuý (Pure Strategy): Là chiến lược dự<br /> trên phán đoán các chiến lược của đối thủ<br /> • Chiến lƣợc hỗn hợp (Mixed Strategy): Là chiến lược khi<br /> không dự đoán được chiến lược của đối thủ.<br /> • Cân bằng (Equilibrium): Là một kết quả (outcome) mà<br /> trong đó các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi.<br /> <br /> 2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br /> • Cân bằng (Equilibrium): Là một kết quả (outcome) mà<br /> trong đó các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi.<br /> • Cân bằng áp đảo (Dominant Strategy Equilibrium): Là<br /> một cân bằng mà trong đó mỗi người chơi đều sử dụng<br /> chiến lược áp đảo của mình.<br /> • Cân bằng Nash (Nash Equilibrium): Là cân bằng mà<br /> trong đó các người chơi hành động điều tốt nhất mà họ có<br /> thể làm khi đối với hành động của đối phương.<br /> • Tình thế lƣỡng nan của ngƣời tù (Prinsoner’s dlemma):<br /> Là một kết cục mà mặc dù mọi người hành động khôn<br /> ngoan theo tư lợi của mình nhưng kết nhận được thì không<br /> khôn ngoan<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9/24/2016<br /> <br /> 3. PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI<br /> • Phân loại dựa vào thông tin<br /> • Trò chơi với thông tin đầy đủ (complete information): là<br /> mỗi người chơi có thể tính toán được kết cục (payoff)<br /> của các người chơi còn lại.<br /> • Trò chơi với thông tin không đầy đủ (incomplete<br /> information).<br /> <br /> • Trò chơi đồng thời (Simultaneous-move game)<br /> • Là dạng trò chơi mà các nguời chơi phải hành động<br /> cùng lúc.<br /> • Ví dụ: Ban biên tập báo Thanh Niên và Tuổi Trẻ<br /> phải ra quyết định đồng thời.<br /> <br /> 3. PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI<br /> • Trò chơi luôn phiên (Sequential-move game): hay còn<br /> gọi là trò chơi động, là dạng trò chơi có nhiều giai đoạn<br /> và mỗi người chơi sẽ hành động ở mỗi giai đoạn.<br /> • Nếu Honda ra quyết định trước thì SYM sẽ rất dễ dàng<br /> có quyết định.<br /> • Trả tiền nhậu hay karaoke là trò chơi luôn phiên.<br /> • Phân loại dựa vào khả năng hợp tác<br /> • Trò chơi hợp tác (cooperative games): các người chơi cùng<br /> lập chương trình hành động và có biện pháp chế tài cho<br /> những thoả thuận chung.<br /> • Trò chơi bất hợp tác (non- cooperative games): không có<br /> hợp đồng (khế ước), hoặc nếu có thì rất khó chế tài.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0