intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 6 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

269
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của chương 6 Cạnh tranh không hoàn hảo thuộc bài giảng Kinh tế học vi mô 2 trình bày về các kiến thức cấu trúc thị trường, lý thuyết trò chơi, một số khái niệm cơ bản, một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 6 - TS. Phan Thế Công

  1. 12/9/2013 Chương 6 KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO (Microeconomics 2) TS.GVC. Phan Thế Công TS.GVC. Phan Thế Công KHOA KINH TẾ & LUẬT - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & LUẬT - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Email: congpt@vcu.edu.vn Email: congpt@vcu.edu.vn DĐ: 0966653999 DĐ: 0966653999 http://sites.google.com/site/congphanthe/ http://sites.google.com/site/congphanthe/ 12/9/2013 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 1 12/9/2013 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 2 Nội dung chương 6 Nội dung chương 6  Cấu trúc thị trường  Cấu trúc thị trường  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Lý thuyết trò chơi  Thị trường độc quyền thuần túy  Một số khái niệm cơ bản  Thị trường cạnh tranh độc quyền  Một số ứng dụng cơ bản của lý thuyết trò chơi  Độc quyền nhóm 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 Các đặc trưng Thị trường cạnh tranh  Có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh trên thị trường độc quyền  Không có rào cản về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường  Sản phẩm hàng hóa của các nhà sản xuất có sự khác biệt  Hàng hóa thay thế được cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn hảo 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6
  2. 12/9/2013 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn, để tối đa hóa lợi nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có MR = MC  Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống  Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên  Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn dài hạn  Khi có lợi nhuận kinh tế dương, sẽ thu hút thêm các hãng khác gia nhập thị trường  Thị phần của hãng trên thị trường bị giảm đi  Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái  Quá trình gia nhập sẽ kết thúc khi các hãng trên thị trường đạt lợi nhuận kinh tế bằng không:  Lúc này, đường cầu của hãng tiếp xúc với đường chi phí bình quân dài hạn 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10 Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế  Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  Mức giá bằng chi phí cận biên  Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 11 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 12
  3. 12/9/2013 Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế  Với thị trường cạnh tranh độc quyền:  Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)  Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa  Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ nhất  Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm Phúc lợi xã hội bị mất do cạnh tranh độc quyền = SAEG Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 13 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 14 Các đặc trưng Độc quyền nhóm  Có một số ít các hãng cung ứng phần lớn hoặc toàn bộ sản lượng của thị trường  Sản phẩm hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất  Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường  Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng là rất lớn  Là đặc điểm riêng có của độc quyền nhóm  Mọi quyết định về giá, sản lượng,… của một hãng đều có tác động đến các hãng khác 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 15 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 16 Cân bằng trên thị trường độc quyền nhóm Các mô hình độc quyền nhóm  Trên thị trường độc quyền nhóm, việc đặt giá bán  Độc quyền nhóm không cấu kết: hay quyết định mức sản lượng của một hãng phụ  Mô hình Cournot thuộc vào hành vi của các đối thủ cạnh tranh.  Mô hình Stackelberg  Nguyên tắc xác định trạng thái cân bằng:  Mô hình Bertrand  Cân bằng Nash: Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất có  Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường cầu gãy thể khi cho trước hành động của các hãng đối thủ  Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá:  Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá trong độc quyền nhóm  Cartel 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 17 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 18
  4. 12/9/2013 Mô hình Cournot Quyết định sản lượng của hãng  Do Augustin Cournot đưa ra vào năm 1838  Là mô hình về độc quyền nhóm trong đó:  Các hãng sản xuất những sản phẩm đồng nhất và đều biết về đường cầu thị trường  Các hãng phải quyết định về sản lượng và sự ra quyết định này là đồng thời  Bản chất của mô hình Cournot là mỗi hãng coi sản lượng của hãng đối thủ là cố định và từ đó đưa ra mức sản lượng của mình  Các hãng hoạt động độc lập 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 19 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 20 Đường phản ứng Cân bằng Cournot  Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một hãng phụ  Trạng thái cân bằng xảy ra khi mỗi hãng dự báo thuộc vào lượng sản phẩm mà hãng nghĩ các hãng đúng mức sản lượng của các hãng đối thủ và xác khác định sản xuất định mức sản lượng của mình theo mức dự báo đó  Đường phản ứng:  Cân bằng xảy ra tại điểm giao nhau giữa hai đường  Đường chỉ ra mối quan hệ giữa mức sản lượng tối đa phản ứng hóa lợi nhuận của một hãng với mức sản lượng mà  Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash: hãng nghĩ rằng các hãng khác định sản xuất  Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 21 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 22 Cân bằng Cournot Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa  Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất.  Hai hãng có mức chi phí cận biên khác nhau: chi phí cận biên của hãng 1 là MC1 = c1 và chi phí cận biên của hãng 2 là MC2 = c2 và đều không có chi phí cố định.  Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng thời để sản xuất và hoạt động độc lập.  Hàm cầu thị trường là P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 23 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 24
  5. 12/9/2013 Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa  Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với  Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là: hãng 1:  1 π1 = P.Q1 – c1.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - c1Q1  a  bQ2  2bQ1  c1  0 Q1 a  bQ 2  c1  2 bQ1  a  bQ 2  c1  Q1  π2 = P.Q2 – c2.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – c2Q2 2b Đường phản ứng của hãng 1  Tương tự, ta có đường phản ứng của hãng 2 a  bQ1  c2 Q2  2b 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 25 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 26 Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa Cân bằng Cournot - ví dụ minh họa Q2 a  c1  Sản lượng của mỗi hãng là: b Q1  a  bQ2  c1 a  c2  2c1 2b Q1*  3b a  c2 a  c1  2c2 2b Q2*  NE 3b Q2* a  bQ1  c2 Q2  2b a  c1 a  c2 Q1* Q1 2b b 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 27 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 28 Mô hình Stackelberg Mô hình Stackelberg  Mô hình Cournot: hai hãng ra quyết định đồng  Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản lượng để sản xuất các sản phẩm đồng nhất. thời  Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị trường là  Mô hình Stackelberg: quyết định tuần tự hoàn hảo.  Một hãng ra quyết định sản lượng trước  Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi đầu), hãng 2 sẽ quan sát hãng 1 và quyết định lượng sản phẩm sản  Hãng kia căn cứ vào quyết định của hãng trước để ra xuất ra. quyết định sản lượng của hãng mình  Các hãng này phải đối mặt với hàm cầu ngược sau: P = a - bQ, trong đó Q = Q1 + Q2.  Cả hai hãng có chi phí cận biên không đổi đều bằng c và chi phí cố định đều bằng không. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 29 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 30
  6. 12/9/2013 Mô hình Stackelberg Mô hình Stackelberg  Hàm lợi nhuận của mỗi hãng là:  Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 2:  2  a  bQ1  2bQ2  c  0 π1 = P.Q1 – c.Q1 = (a - bQ1 - bQ2)Q1 - cQ1 Q2  Giải phương trình, sản lượng của hãng 2 là π2 = P.Q2 – c.Q2 = (a - bQ1 - bQ2)Q2 – cQ2 Q2  a  bQ1  c 2b  Thay thế Q2 và phương trình lợi nhuận của hãng 1 2 2  a  bQ1  c  aQ bQ 1 cQ  1  aQ1  bQ1  bQ1    cQ1      1 1 1  2b  2 2 2 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 31 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 32 Mô hình Stackelberg Nếu có 7 hãng ĐQ nhóm thì sao?  Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với hãng 1:  1 2-3 4 5-6-7  1 a 2bQ1 c    0 Q1 2 2 2  Giải phương trình, xác định được mức sản lượng tối ưu đối với hãng 1 * a c Q1  2b  Thay thế Q*1 vào phương trình sản lượng của hãng 2, xác định được mức sản lượng tối ưu đối với hãng 2 a c Q2*  4b 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 33 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 34 Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand Sản phẩm đồng nhất  Là mô hình độc quyền nhóm nhưng các hãng  Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng sản cạnh tranh nhau về giá cả xuất một loại sản phẩm đồng nhất.  Có ba trường hợp:  Hai hãng có mức chi phí cận biên như nhau là c và  Sản phẩm đồng nhất đều không có chi phí cố định.  Mỗi hãng coi giá của hãng đối thủ là cố định và ra  Sản phẩm khác biệt – quyết định đồng thời quyết định đặt giá đồng thời  Sản phẩm khác biệt – một hãng quyết định trước,  Hàm cầu thị trường là P = a - bQ hãng kia theo sau 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 35 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 36
  7. 12/9/2013 Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand Sản phẩm đồng nhất Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời  Khi các hãng giả định rằng giá của hãng khác là cố  Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh đồng định, mỗi hãng sẽ cố gắng đặt giá thấp hơn so với giá thời về giá cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và đối thủ đặt một chút ít (để có được toàn bộ thị trường) P2. Phương trình đường cầu cho mỗi hãng là:  Cân bằng của thị trường đạt được khi cả hai hãng đều Q1 = a - P1 + bP2 đặt giá bằng chi phí biên P = MC = c Q2 = a - P2 + bP1  Cả hai hãng đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0 với b ≥ 0.  Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 37 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 38 Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời Sản phẩm khác biệt – quyết định giá đồng thời  Đường phản ứng của hãng 1 là: a  bP2  c P 1 2  Đường phản ứng của hãng 2 là: a  bP  c 1 P2  2  Cân bằng đạt được tại điểm hai đường phản ứng cắt nhau 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 39 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 40 Mô hình Bertrand Mô hình Bertrand Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời Sản phẩm khác biệt – quyết định không đồng thời  Giả sử có một thị trường với hai hãng cạnh tranh về giá  Làm tương tự đối như đối với mô hình cả. Mức giá của hai hãng tương ứng là P1 và P2. Phương Stackelberg trình đường cầu cho mỗi hãng là: Q1 = a - P1 + bP2 Q2 = a - P2 + bP1 với b ≥ 0  Chi phí cận biên của mỗi hãng là cố định và đều bằng c  Hãng 1 quyết định về giá trước, sau đó hãng 2 căn cứ vào mức giá của hãng 1 để đưa ra quyết định về giá cho hãng 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 41 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 42
  8. 12/9/2013 Mô hình đường cầu gãy Hiện tượng cấu kết và chỉ đạo giá  Tự nghiên cứu 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 43 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 44 Cournot Competition Cournot Competition  Assume two firms with no entry allowed and homogeneous product Firm 1 (w.o.l.o.g.)  Firms compete in quantities (q1, q2) Profit = TR - TC  q1 = F(q2) and q2 = G(q1) 1 = P.q1 - c.q1  Linear (inverse) demand, P = a – bQ where Q = q1 [P = a - bQ and Q = q1 + q2, hence + q2  Assume constant marginal costs, i.e. P = a - b(q1 + q2) TCi = cqi for i = 1,2 P = a - bq1 - bq2]  Aim: Find q1and q2 and hence p, i.e. find the equilibrium. Cournot Competition Cournot Competition 1 = Pq1-cq1 1 = aq1-bq12-bq1q2-cq1 1 = (a - bq1 - bq2)q1 - cq1 To find the profit maximising level of q1 for firm 1, 1 = aq1 - bq12 - bq1q2 - cq1 differentiate profit with respect to q1 and set equal to zero.  1  a  2bq1  bq2  c  0 q1
  9. 12/9/2013 Cournot Competition Cournot Competition a  2bq1  bq2  c  0 a  c  bq2 Next graph with q1 on the  2bq1  bq2  c  a q1  horizontal axis and q2 on the vertical axis 2b 2bq1  bq 2  a  c Do the same steps to find q2 2bq1  a  c  bq2 a  c  bq1 Note: We have two equations q2  and two unknowns so we can Firm 1’s “Reaction” curve 2b solve for q1 and q2 a  c  bq2 q1  2b Cournot Competition Cournot Competition a  c  bq2 a  c  bq1 q2 q1  q2  a  c  bq2 2b 2b q1  2b COURNOT Step 1: Rewrite q1 EQUILIBRIUM Step 3: Factor out 1/2 a c bq 1a c  q1    2 q1     q2  a  c  bq1 2b 2b 2b 2b b  q2  2b Step 2: Cancel b Step 4: Sub. in for q2 a c q 1  a c  a  c  bq1   q1 q1    2 q1       2b 2b 2 2b b  2b  Cournot Competition Cournot Competition 1  a c  a  c  bq1   a c a c q1 q1       2q1      2b b  2b  b b 2b 2b 2 Step 5: Multiply across by 2 to get rid of the fraction Step 7: Multiply across by 2 to get rid of the fraction  a c  a  c  bq1   2a 2c 2a 2c 2q1 2q1  1   1  4q1      b b  2b  b b 2b 2b 2 Step 6: Simplify Step 8: Simplify 2a 2c a c a c a c q1 4q1      q1 2q1      b b b b b b 2b 2b 2
  10. 12/9/2013 Cournot Competition Cournot Competition ac Step 12: Repeat above for q2 2a 2c a c q1  4q1      q1 3b b b b b ac q2  Step 9: Rearrange and bring q1 over to LHS. 3b 2a a 2c c 4q1  q1     Step 13: Solve for price (go back to demand curve) b b b b Step 10: Simplify P  a  bQ ac ac a c Step 11: Simplify ac Step 14: Sub. in for q1 and P  a  b   3q1   q1  q2  3b 3b  b b 3b Cournot Competition Cournot Competition ac ac Step 14: Simplify a c a c P  a  b   P  a       3b 3b   3 3 3 3 1 1 1 1 ac ac P a a a c c P  a    3 3 3 3  3 3  2 2 1 2 a c a c P a a c P  a c P  a      3 3 3 3  3 3 3 3 a  2c P 3 Cournot Competition: Summary Cournot v. Bertrand Cournot Nash (q1, q2): Firms compete in quantities, ac ac i.e. Firm 1 chooses the best q1 given q2 and q1  q2  Firm 2 chooses the best q2 given q1 3b 3b Bertrand Nash (p1, p2): Firms compete in prices, ac ac i.e. Firm 1 chooses the best p1 given p2 and Q  Firm 2 chooses the best p2 given p1 3b 3b Nash Equilibrium (s1, s2): Player 1 chooses the best s1 given s2 and Player 2 chooses the best s2 given s1 2a c Q   3 b 
  11. 12/9/2013 Perfect Competition v. Monopoly v. Bertrand Competition: Bertrand Paradox Cournot Oligopoly Assume two firms (as before), a linear demand curve, Given P  a  bQ and TC i  cqi constant marginal costs and a homogenous product. Perfect Competition ac Bertrand equilibrium: p1 = p2 = c P  MC  P  C  Q pc  (This implies zero excess profits and is referred to as b the Bertand Paradox)   TR  TC Monopoly   PQ  CQ   a  bQ Q  CQ   aQ  bQ 2  CQ Perfect Competition v. Monopoly v. Perfect Competition v Monopoly v Cournot Oligopoly Cournot Oligopoly   aQ  bQ 2  CQ 2a c Q CO    a  2c   a  2bQ  C  0 P  a  bQ 3 b  P CO  Q 3 aC  P  a  b   2b  Qm < Qco < QPC 2 bQ  a  C aC aC PM  Pm > Pco > Ppc Qm  2 2b John Nash (1928--) Lý thuyết  Received his Ph.D. from Princeton University with a 28-page thesis on his 22-nd trò chơi birthday.  Invented the notion of Nash equilibrium.  Wrote a seminal paper on bargain theory.  Xem phim “A beautiful Mind” nói về cuộc đời của John Nash. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 65 Slide 1 66
  12. 12/9/2013 Applications of game theory Nobel Prize in Economic Sciences 1994  Economic theory  Political science  Psychological study  Evolutionary biology (1970..)  Computer science John C. Harsanyi John F. Nash Jr. Reinhard Selten  Yao’s Lemma (1977) "for their pioneering analysis of equilibria in the theory of non-cooperative games" Game theory, spring 2006 Slide 1 67 68 Nobel Prize in Economic Sciences 2005 Lý thuyết trò chơi  Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học ứng dụng thường được sử dụng trong phân tích kinh tế.  Nó sử dụng các mô hình để nghiên cứu các tình huống chiến thuật, trong đó những người tham gia Robert J. Aumann Thomas C. Schelling (người chơi) cố gắng để tối đa kết quả thu được của mình có tính đến hành động và phản ứng của các đối "for having enhanced our understanding of thủ khác conflict and cooperation through game-theory analysis" 69 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 70 Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản  Trò chơi: một tình huống mà trong đó người chơi  Người chơi: (người tham gia) đưa ra quyết định chiến lược có  Những người tham gia và hành động của họ có tác tính đến hành động và phản ứng của các đối thủ động đến kết quả của của bạn.  Nếu tôi tin rằng các đối thủ cạnh tranh của tôi là  Chiến lược: người có lý trí và hành động để tối đa hóa lợi nhuận  Nguyên tắc hoặc kế hoạch hành động trong khi tiến của họ thì tôi phải tính đến hành vi của họ như thế hành trò chơi nào khi ra quyết định tối đa hóa lợi nhuận của mình  Kết cục:  Giá trị tương ứng với một kết quả có thể xảy ra.  Phản ánh lợi ích thu được của mỗi người chơi 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 71 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 72
  13. 12/9/2013 Một số khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản  Trò chơi đồng thời:  Trò chơi hợp tác:  Các đối thủ ra quyết định khi không biết đến quyết  là trò chơi mà trong đó những người chơi có thể đàm định của đối phương phán những cam kết ràng buộc lẫn nhau cho phép họ  Trò chơi tuần tự: cùng lập các kế hoạch chiến lược chung  Một người chơi ra quyết định trước, người chơi tiếp  Trò chơi bất hợp tác: theo ra quyết định căn cứ vào quyết định của người  Các bên tham gia không thể đàm phán và thực thi có đi trước. hiệu lực các cam kết ràng buộc 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 73 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 74 Các giả định để nghiên cứu Trò chơi đồng thời  Những người chơi là những người có lý trí  Trong khi tôi đưa ra quyết định của mình thì bạn  Mục đích của những người chơi đều là tối đa hóa kết cục cũng vậy của bản thân họ  Những người chơi đều là những người biết tính toán hoàn  Tôi và bạn đều đưa ra quyết định mà không biết đến hảo quyết định của người khác  Hiểu biết chung:  Cái mà tôi quyết định có ảnh hưởng đến kết cục  Mỗi người chơi đều biết nguyên tắc của trò chơi của bạn và cái mà bạn quyết định cũng ảnh hưởng  Mỗi người chơi đều biết rằng người khác cũng biết nguyên đến kết cục của tôi. tắc của trò chơi  Cần phải đưa ra quyết định như thế nào?  Mỗi người chơi đều biết người chơi khác cũng là người có lý trí 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 75 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 76 Trò chơi đồng thời Cân bằng Nash  Xác định ma trận lợi ích (ma trận kết cục): chỉ ra  Cân bằng Nash là một tập hợp các chiến lược tất cả các kết cục của mỗi người chơi tương ứng (hoặc hành động) mà mỗi người chơi có thể làm với tất cả các hành động của mỗi người. điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành động  Xác định hành động có kết quả tốt nhất cho cả của các đối thủ. mình và đối thủ  Mỗi người chơi không có động cơ xa rời chiến lược  Tìm ra cân bằng Nash Nash của mình nên đây là các chiến lược ổn định 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 77 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 78
  14. 12/9/2013 Cân bằng Nash Thể hiện một trò chơi  Nhắc lại: Người chơi  Cân bằng Cournot chính là cân bằng Nash:  Hai hãng ra quyết định sản lượng đồng thời. Hãng B  Mỗi hãng sản xuất ở mức sản lượng làm hãng tối đa hóa Không Q/cáo Q/cáo lợi nhuận khi biết các hãng đối thủ sản xuất bao nhiêu. Ko Q/cáo 50 , 50 20 , 60  Cân bằng Stackelberg cũng là cân bằng Nash: Hãng A  Một hãng ra quyết định sản lượng trước, một hãng hành Q/cáo 60 , 20 30 , 30 động theo sau Chiến lược  Mỗi hãng làm điều tốt nhất cho mình khi cho trước quyết Kết cục định của đối thủ 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 79 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 80 Giải quyết trò chơi Chiến lược ưu thế Hãng B Ko Q/cáo Q/cáo  Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành động mang lại kết cục tốt nhất dù cho các đối thủ Ko 50 , 50 20 , 60 Q/cáo có quyết định làm gì đi chăng nữa Hãng A Q/cáo 60 , 20 30 , 30  Nếu một trò chơi có chiến lược ưu thế:  các đối thủ sẽ lựa chọn chiến lược ưu thế của mình  Phản ứng tốt nhất của hãng A  Nếu Hãng B không quảng cáo: Quảng cáo  Nếu Hãng B quảng cáo: Quảng cáo  Hãng A sẽ quảng cáo bất kể hãng B có quảng cáo hay không 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 81 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 82 Chiến lược ưu thế và cân bằng Nash Chiến lược ưu thế  Chiến lược ưu thế: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể  Nguyên tắc: được cho tôi, bất kể bạn có làm điều gì đi nữa. Bạn  Nếu bạn có chiến lược ưu thế, hãy sử dụng nó đang làm điều tốt nhất có thể cho bạn, bất kể tôi làm  Dự đoán rằng đối thủ của bạn cũng sử dụng chiến gì đi nữa. lược ưu thế của họ nếu như họ cũng có chiến lược ưu  Cân bằng Nash: Tôi đang làm điều tốt nhất có thể thế được, cho trước cái bạn đang làm. Bạn đang làm điều tốt nhất có thể được, cho trước cái tôi đang làm  Cân bằng chiến lược ưu thế là trường hợp đặc biệt của cân bằng Nash 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 83 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 84
  15. 12/9/2013 Tình thế lưỡng nan của những người tù Trò chơi quảng cáo Người B Hãng B Thú tội Không thú tội Lớn Trung bình 8 , 8 0 , 20 Lớn 70 , 50 140 , 25 Thú tội Hãng A Người A Trung 25 , 140 120 , 90 Không 20 , 0 1 , 1 bình thú tội - Cả hai hãng đều có chiến lược ưu thế - Chiến lược ưu thế của người A: Thú tội - Ở trạng thái cân bằng, kết cục của hai hãng đều bị giảm - Chiến lược ưu thế của người B: Thú tội đi so với trường hợp hai hãng hợp tác với nhau - Cân bằng xảy ra khi cả hai người cùng thú tội 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 85 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 86 Khi chỉ một người chơi có chiến lược Ra quyết định như thế nào ưu thế Hãng B khi chỉ có một người chơi có chiến Q/cáo Ko Q/cáo lược ưu thế? Q/cáo 10 , 5 15 , 0 Giả định rằng người chơi kia sử dụng Hãng A Ko Q/cáo 6 , 8 20 , 2 chiến lược ưu thế của họ, khi đó sẽ chọn chiến lược phù hợp nhất - Hãng A không có chiến lược ưu thế khi đã biết chiến lược họ sử dụng - Hãng B có chiến lược ưu thế: Quảng cáo - Hãng A cho rằng B sẽ quảng cáo  khi đó lựa chọn tốt nhất của hãng A là Quảng cáo 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 87 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 88 Quyết định giá khi không có chiến lược ưu thế Bar 2 Nếu không người $2 $4 $5 $2 10 , 10 14 , 12 14 , 15 chơi nào có chiến Bar 1 $4 12 , 14 20 , 20 28 , 15 lược ưu thế? $5 15 , 14 15 , 28 25 , 25 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 89 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 90
  16. 12/9/2013 Loại trừ liên tiếp những chiến lược Loại trừ liên tiếp những chiến lược bị lấn át bị lấn át  Xác định xem có người chơi nào có chiến lược bị lấn át không? Bar 2 $2 $4 $5  Chiến lược bị lấn át là một chiến lược luôn có chiến lược khác tốt hơn nó $2 10 , 10 14 , 12 14 , 15  Nếu có chiến lược bị lấn át: Bar 1 $4 12 , 14 20 , 20 28 , 15  Loại bỏ chiến lược bị lấn át $5 15 , 14 15 , 28 25 , 25  Làm giảm kích thước của ma trận lợi ích  Lặp lại bước trên cho đến khi không còn chiến lược bị lấn át  Xác định điểm cân bằng Cân bằng Nash ($4,$4) 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 91 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 92 Loại trừ liên tiếp những chiến lược Loại trừ liên tiếp những chiến lược bị lấn át bị lấn át  Giả sử có hai hãng Alpha và Beta Hãng Beta  Hai hãng có 3 sự lựa chọn: Giữ nguyên Nhỏ Lớn  Không mở rộng khả năng sản xuất: giữ nguyên quy Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18 mô Hãng Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12  Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô nhỏ Alpha  Mở rộng khả năng sản xuất với quy mô lớn Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 93 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 94 Loại trừ liên tiếp những chiến lược Phân tích phản ứng tốt nhất bị lấn át  Không phải mọi trò chơi đều có chiến lược ưu thế Thứ tự loại trừ chiến lược bị lấn át không tác động đến kết quả và chiến lược bị lấn át Hãng Beta  Cần phân tích phản ứng tốt nhất để tìm ra cân Giữ nguyên Nhỏ Lớn bằng Nash Giữ nguyên $18, $18 $15, $20 $9, $18 Hãng Nhỏ $20, $15 $16, $16 $8, $12 Alpha Lớn $18, $9 $12, $8 $0, $0 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 95 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 96
  17. 12/9/2013 Phân tích phản ứng tốt nhất Phân tích phản ứng tốt nhất  Ứng với mỗi chiến lược của đối thủ, tìm phản ứng tốt nhất của người chơi  Ví dụ  Ứng với mỗi chiến lược của người chơi 2, tìm phản ứng tốt  Có hai hãng cạnh tranh nhau, mỗi hãng kiếm được nhất của người chơi 1: Trong mỗi cột, tìm kết cục cao nhất $45.000 của người chơi 1  Cả hai hãng có thể đầu tư vào nghiên cứu triển khai  Ứng với mỗi chiến lược của người chơi 1, tìm phản ứng tốt với chi phí là $45.000 nhất của người chơi 2: Trong mỗi dòng, tìm kết cục cao nhất của người chơi 2  Nghiên cứu triển khai chỉ thành công khi cả hai hãng  Cân bằng Nash xảy ra tại ô xảy ra kết cục cao nhất của cả đều tham gia hai người chơi  Nếu nghiên cứu triển khai thành công, mỗi hãng sẽ  Khi phân tích phản ứng tốt nhất không tìm ra cân bằng Nash kiếm được $95.000 không có cân bằng Nash đối với các chiến lược thuần túy 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 97 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 98 Phân tích phản ứng tốt nhất Chiến lược maximin Hãng 2 Đầu tư Không Người chơi 2 Đầu tư 50 , 50 0 , 45 Hãng 1 Trái Phải Không 45 , 0 45 , 45  Có hai cân bằng Nash: cả hai cùng đầu tư, hoặc cả Người chơi 1 Trên 1, 0 1, 1 hai cùng không đầu tư  Các ô khác không phải là cân bằng Nash: Dưới -1000, 0 2, 1  Nếu hãng 1 đầu tư và hãng 2 không đầu tư: cả hai hãng đều có động cơ thay đổi chiến lược của mình 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 99 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 100 Chiến lược maximin Chiến lược maximin  Nếu là người chơi 1, bạn sẽ làm gì? Nếu bạn là người thận trọng, và  Trong trò chơi này, chơi “bên phải” là một chiến lược ưu thế lo ngai rằng việc người chơi 2 có thể không được thông tin đầy đủ đối với người chơi 2 vì bằng việc sử dụng chiến lược này, hoặc không có lí trí, bạn có thể chọn chơi “bên trên”. Trong trường người chơi 2 sẽ được lợi hơn (thu được 1 chứ không phải là 0), hợp đó, bạn chắc chắn sẽ được 1, và bạn không có cơ hội mất 1000. bất kể người chơi 1 có làm gì đi nữa. Như vậy, người chơi 1 sẽ Chiến lược như thế được gọi là chiến lược cực đại tối thiểu (maximin) vì nó cực đại hoá cái lợi tổi thiểu có thể thu được. Nếu cả dự kiến rằng người chơi 2 sẽ chơi chiến lược “bên phải”. hai người chơi cùng sử dụng chiến lược cực đại tối thiểu thì kết cục Trong trường hợp này, người chơi 1 sẽ được lợi hơn bằng việc sẽ là (trên, phải). Chiến lược cực đại tối thiểu là chiến lược thận chơi “bên dưới” (và thu được 2) chứ không phải là chơi “bên trọng, nhưng không phải là chiến lược tối đa hoá lợi nhuận (vì người trên” (và thu được 1). Rõ ràng, kết cục (dưới, phải) là cân bằng chơi 1 thu được lợi nhuận bằng 1 chứ không phải bằng 2). Nash của trò chơi này. Nhưng lưu ý rằng, người chơi 1 phải  Lưu ý rằng, nếu người chơi 1 biết chắc rằng người chơi 2 sử dụng biết rằng người chơi 2 hiểu trò chơi này và là người có lí trí. chiến lược cực đại tối thiểu thì người này sẽ thích chơi “bên dưới” Nếu người chơi 2 tình cờ bị lỗi và chơi “bên trái” thì sẽ cực kỳ (và thu được 2), thay vì theo chiến lược cực đại tối thiểu là chơi thiệt hại cho người chơi 1. “bên trên”. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 101 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 102
  18. 12/9/2013 Chiến lược maximin Chiến lược maximin  Nhưng thú tội là một chiến lược ưu thế đối với  Chiến lược maximin (cực đại hóa tối thiểu) mỗi người tù – nó đem lại kết cục tốt hơn cho họ,  Đối với mỗi chiến lược, xác định kết cục thấp nhất không cần biết đến chiên lược của người tù kia.  Trong các kết cục thấp nhất này, lựa chọn kết cục có  Các chiến lược ưu thế cũng là các chiến lược cực giá trị cao nhất đại tối thiểu.  Chiến lược maximin là chiến lược thận trọng,  Kết cục trong đó cả hai người tù cùng thú tội vừa nhưng không tối đa hóa lợi nhuận là cân bằng Nash vừa là giải pháp cực đại tối  Nó có thể là cân bằng Nash, có thể không. thiểu. Như vậy, theo cách suy luật logic nhất thì thú tội là hợp lý nhất đối với mỗi người tù. 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 103 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 104 Chiến lược maximin Trò chơi tuần tự Hãng 2 Hãng 2 Không Đầu tư Đầu tư Không Không 0 , 0 -10, 10 Đầu tư 50 , 50 0 , 45 Hãng 1 Hãng 1 Đầu tư -100,0 20, 10 Không 45 , 0 45 , 45  Nếu hai hãng quyết định đồng thời  có 2 cân  Nếu hãng 1 không đầu tư  mất lớn nhất là -10 bằng Nash  không biết chắc các hãng sẽ lựa  Nếu hãng 1 đầu tư  mất lớn nhất là -100 chọn như thế nào  Nếu hãng 1 lựa chọn theo nguyên tắc maximin   Nếu hãng 1 là hãng quyết định trước: chọn không đầu tư  Hãng 1 sẽ quyết định đầu tư và hãng 2 cũng quyết định đầu tư 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 105 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 106 Trò chơi tuần tự Trò chơi tuần tự  Hãng A là hãng độc quyền, hãng B muốn xâm Hãng A nhập vào thị trường Không p/ứng Đe dọa Hãng B Gia 50 , 50 -50 , -50  Hãng A có hai sự lựa chọn là: không phản ứng gì nhập hoặc đe dọa bằng cách giảm giá Không 0 , 100 0 , 100  Hãng B có hai sự lựa chọn là gia nhập thị trường hoặc không Sử dụng phương pháp phản ứng tốt nhất, tìm được hai cân bằng Nash 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 107 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 108
  19. 12/9/2013 Trò chơi dạng mở rộng Nhìn xa hơn… 0 , 100  Hãng B quyết định trước: có gia nhập thị trường hay không B  Để quyết định hãng B cần phải xem phản ứng của -50 , -50 hãng A như thế nào A  Nếu hãng B gia nhập:  Hành động tốt nhất của hãng A là không phản ứng 50 , 50 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 109 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 110 …và suy luận ngược Nguyên tắc  Xem xét quyết định của hãng B  Nhìn xa hơn và suy luận ngược 0 , 100  Dự đoán rằng đối thủ của bạn có hành động gì vào B ngày mai, để bạn đưa ra được phản ứng tốt nhất ngày hôm nay Không A phản ứng 50 , 50  Quyết định tốt nhất là hãng B gia nhập và hãng A không phản ứng 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 111 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 112 Giải quyết trò chơi tuần tự Hai hãng quyết định sản lượng  Bắt đầu bằng quyết định cuối cùng trong trò chơi  Hai hãng độc quyền cạnh tranh nhau về sản lượng  Xác định chiến lược mà người chơi sẽ chọn  Hàm cầu thị trường là P = 30 – Q  Cắt bớt cây trò chơi:  Trong đó Q = Q1 + Q2  Loại bỏ chiến lược bị lấn át  Giả định cả hai hãng có chi phí biên bằng 0  Lặp lại quá trình trên cho đến khi xác định được  Cân bằng Cournot xảy ra khi hai hãng đều quyết định sản lượng Q1 = Q2 = 10 và lợi nhuận mỗi hãng là 100 quyết định của người chơi đầu tiên  Nếu hãng 1 quyết định trước Q1 = 15 và Q2 = 7,5, lợi nhuận tương ứng là 112,5 và 56,25 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 113 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 114
  20. 12/9/2013 Hai hãng quyết định sản lượng Hãng 2 7,5 10 15 7,5 112,5; 112,5 93,75; 125 56,25; 112,5 Hãng 1 10 125; 93,75 100; 100 50; 75 15 112,5; 56,25 75; 50 0; 0 12/9/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 115
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2