intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - ThS. Bùi Thị Hiền

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:33

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số vấn đề cơ bản, giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn, độc quyền tự nhiên, chiến lược phân biệt giá,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - ThS. Bùi Thị Hiền

  1. Chương 6 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
  2. Bố cục chương 6  6.1) Một số vấn đề cơ bản.  6.2) Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn.  6.3) Độc quyền tự nhiên.  6.4) Chiến lược phân biệt giá.  6.5) Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
  3. 6.1 Một số vấn đề cơ bản Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường mà trong đó chỉ có một người bán duy nhất nhưng có rất nhiều người mua
  4. 6.1 Một số vấn đề cơ bản Đặc điểm Voâ soá ngöôøi mua & moät ngöôøi baùn Saûn phaåm ñoäc nhaát voâ nhò Aán ñònh giaù Xuaát nhaäp ngaønh raát khoù khaên Thoâng tin khoâng hoaøn haûo
  5. 6.1 Một số vấn đề cơ bản Các dạng độc quyền Tài nguyên chiến lược Sản phẩm Bằng phát hay dịch vụ tiện ích minh sáng công cộng chế Tự nhiên Luật định
  6. 6.1 Một số  Đường cầu của công ty độc vấn đề cơ bản quyền dốc xuống. Giới hạn Pn P1 của sức P2 mạnh Q1 Q2 độc Công ty độc quyền chọn giá cao  người mua ít. quyền Công ty độc quyền muốn có nhiều người mua giảm giá xuống thấp hơn
  7. 6.1 Một số  Thu nhập và sự sẵn sàng vấn đề cơ bản mua của người mua Giới hạn Pn P1 của sức P2 mạnh Q1 Q2 độc Nhà độc quyền được tự do đưa ra giá bán nhưng vẫn bị hạn chế bởi khả quyền năng thanh toán của người tiêu dùng.
  8. 6.1 Một số  Sự co giãn của đường cầu vấn đề cơ bản Giới hạn Pn của sức P1 P mạnh Q1 Q N1 N (D1) (D2) độc Cầu co giãn ít, thì mức độ kiểm soát thị trường của nhà độc quyền cao. quyền Cầu co giãn nhiều  mức độ kiểm soát thị trường của nhà độc quyền giảm
  9. 6.1 Một số  Sự co giãn của đường cầu vấn đề cơ bản Pn Giới hạn P1 của sức P (D1) (D2) mạnh Q1 Q N1 N Với đường cầu (D1), cầu co giãn ít, khi giá độc tăng từ P  P1, sản lượng giảm từ Q Q1. Với đường cầu (D2), cầu co giãn nhiều, khi quyền giá tăng từ P  P1, sản lượng giảm từ N N1. Lượng cầu NN1 > QQ1
  10. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn Pn P1 Nhà độc quyền là người sản xuất duy nhất trên thị trường P2 nên đường cầu của nó là đường cầu thị trường. Q1 Q2 Đường cầu của nhà độc quyền dốc xuống, có nghĩa là khi nhà độc quyền giảm lượng bán ra sẽ làm cho giá bán tăng.
  11. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn Tại sao nhà độc quyền không có đường cung
  12. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn Mục tiêu của doanh So sánh đường doanh thu biên của nghiệp độc quyền là doanh nghiệp độc tối đa hóa lợi nhuận quyền với doanh nghiệp cạnh tranh (MR = MC). hoàn toàn
  13. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn Sản lượng (Q) Giá (P) Tổng doanh Doanh thu thu (TR) biên (MR) 0 11 0 - 1 10 10 10 2 9 18 8 3 8 24 6 4 7 28 4 5 6 30 2 6 5 30 0 7 4 28 -2 8 3 24 -4 9 2 18 -6 10 1 10 -18
  14. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn 11 Đường cầu (D) cũng 10 9 chính là đường doanh 8 7 thu trung bình vì AR = 6 5 PQ/Q = P. 4 Doanh thu trung bình 3 2 luôn bằng giá sản phẩm, 1 (D) điều này đúng với cả 0 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q doanh nghiệp độc quyền -2 cũng như cạnh tranh -4 hoàn toàn (MR) -6
  15. 6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc quyền hoàn toàn Đối với doanh nghiệp 11 10 độc quyền, doanh thu 9 8 cận biên MR thấp hơn 7 giá cả vì họ phải đối mặt 6 5 với đường cầu dốc 4 3 xuống. 2 Khi tăng sản xuất thêm 1 1 0 (D) đơn vị sản phẩm, họ phải -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q giảm giá bán  giảm -2 doanh thu của những SP -4 mà họ hiện đang bán. -6 (MR)
  16. Quan hệ giữa 11 10 MR & TR 9 8 7 6 5 4 3 Doanh thu biên dương 2 1 (D) thì tổng doanh thu tăng. 0 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 -2 (Q) Doanh thu biên bằng O -4 thì tổng doanh thu đạt -6 (MR) cực đại. Doanh thu biên âm thì (TR) tổng doanh thu giảm Q* (Q)
  17. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền. Chi phí & doanh thu MC Pr Khi DN sản xuất tại mức sản lượng Q1. lúc P1 B AC này MR>MC, nếu sản xuất tăng thêm 1 đơn A vị, thì doanh thu tăng thêm sẽ lớn hơn chi phí tăng thêm và lợi nhuận tăng. 0 Q1 Q Qmax MR Như vậy, khi chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận biên, doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách sản xuất nhiều đơn vị sản lượng hơn.
  18. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền. Chi phí & doanh thu MC Pr Khi DN sản xuất tại B AC mức sản lượng Q2. lúc P1 này MR MR = MC để đạt lợi nhuận tối đa
  19. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền. Chi phí & doanh thu MC Pr Lợi nhuận = TR – TC C B AC = (TR/Q – TC/Q)*Q = ( P – ATC)* Q E D A 0 Qmax Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền chính là diện tích hình chữ nhật ABCD. Chiều cao của hình AB = giá OC – chi phí bình quân OD = P - ATC. Cạnh đáy là lượng sản phẩm bán ra OQmax. Do vậy diện tích của nó chính là tổng lợi nhuận của nhà độc quyền.
  20. 6.3 Độc quyền tự nhiên Một ngành được coi là độc SAC1 quyền tự nhiên khi một MC1 doanh nghiệp duy nhất có thể cung ứng một hàng hóa 5 hoặc dịch vụ cho toàn bộ MC2 thị trường với chi phí thấp hơn trường hợp có hai hoặc SAC2 LAC nhiều doanh nghiệp 1 100.000 500.000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2