Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Đàm Quang Trung
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 2 Dữ liệu Kinh tế vĩ mô, cung cấp cho người học những kiến thức như GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) và cách thức đo lường; GNP (Tổng sản phẩm quốc dân); Đo lường mức giá;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Đàm Quang Trung
- Kinh Tế Vĩ Mô Ch ương 2: Dữ liệu Kinh tế vĩ mô Quang Trung TV
- Chương trình Hôm nay 1 GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) 3 Đo lường mức giá và cách thức đo lường 2 GNP (Tổng sản phẩm quốc dân) 4 Chữa siêu nhiều bài tập
- Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) Là giá trị thị trường của mọi hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia và trong một khoảng thời gian nhất định.
- Giá Được quy ra bằng tiền trị Phải có sự trao đổi, thị trườn mua bán công khai g: đồ cho, tặng, biếu, hàng hóa cũ, mua bán lại thì không được tính vào GDP
- Hàng hóa, dịch vụ cuối cùng Hàng hóa Hàng hóa cuối cùng trung gian Mua về để sản Mua về dùng luôn xuất ra hàng hóa khác có tính vào GDP KHÔNG tính vào GDP Chú ý: Bán lẻ luôn là hàng hóa cuối cùng và được tính vào GDP
- Phương pháp chi tiêu Y= C+I+G+EX-IM Các Phương pháp Chú ý: chi chuyển giao, chuyển tính GDP nhượng gồm:trợ cấp, các khoản trợ giá, chi bảo hiểm và phúc lợi, trả nợ lãi của chính phủ. Không được tính vào GDP
- Phương pháp thu nhập AD= w+i+r+Pr+Dp+Te Các Phương W: Tiền công, tiền lương pháp i: lãi suất tính GDP r: tiền thuê tài sản, đất đai Pr: Lợi nhuận để lại Dp: khấu hao tài sản Te: Thuế gián thu
- Phương pháp giá trị gia tăng Tổng tất cả giá trị tăng thêm của hàng hóa Các Phương pháp tính GDP 300 1000 200 700 Cửa hàng 100 500 bán xe ô tô 250 Nhà bán 400 Chế tạo xe buôn ô tô 150 Sản xuất 150 Khai thác thép quặng
- Những công thức tính GDP GDP danh GDP thực tế nghĩa (GDPn): GDP tính (GDPr): GDP tính theo theo mức giá hiện hành mức giá năm gốc Với Q là sản lượng, P là giá t là năm thứ t và o là năm gốc
- Chỉ số điều chỉnh GDP %
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định Công thức: GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nước ngoài
- Đo lường mức giá Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): là chỉ tiêu phản ánh biến động của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc. Thời kỳ nghiên cứu có thể là tháng, quý, hoặc năm.
- Đo lường mức giá Các bước tính Chỉ số giá tiêu dùng: B1: Lập giỏ hàng hóa và thu thập giá hàng hóa kỳ gốc (do Tổng Cục thống kê thực chọn) B2: Lập bảng quyền số cố định kỳ gốc B3: Tính giá bình quân hàng tháng theo từng khu vực (thành thị, nông thôn) của các tỉnh thành phố. B4: Tính chỉ số giá cấp tỉnh/thành phố theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cả tỉnh. B5: Tính chỉ số giá cấp vùng kinh tế theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cả vùng. B6: Tính chỉ số giá cả nước theo từng khu vực thành thị, nông thôn và chung cả nước.
- Đo lường mức giá Tỷ lệ lạm phát: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
- BT củng cố Câu 1: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần tiêu dùng trong GDP? a. Hộ gia đình chi thiết bị gia dụng. b. Hộ gia đình chi tiêu cho chăm sóc y tế. c. Hộ gia đình chi tiêu cho thực phẩm. d. Tất cả những điều trên. Câu 2: Một hình thức chi tiêu của chính phủ không được thực hiện để đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ hiện đang được sản xuất được gọi là: a. Chi chuyển nhượng. c. Chi đầu tư b. Chi tiêu dùng. d. Tất cả các ý trên đều
- BT củng cố Câu 3: Ralph trả tiền cho người cắt bãi cỏ của mình, trong khi Mike tự cắt bãi cỏ của chính mình. Phát biểu nào sau đây đúng với hai cách làm trên? a. Chỉ các khoản thanh toán của Ralph mới được tính vào GDP. b. Các khoản thanh toán của Ralph cũng như giá trị ước tính của các dịch vụ cắt cỏ của Mike được tính vào GDP. c. Cả các khoản thanh toán của Ralph và giá trị ước tính của dịch vụ cắt cỏ của Mike đều không được tính vào GDP. d. Các khoản thanh toán của Ralph được tính vào GDP, trong khi giá trị ước tính của các dịch vụ cắt cỏ của Mike chỉ được tính vào GDP nếu Mike tự nguyện cung cấp ước tính của mình về giá trị đó cho chính phủ.
- BT củng cố Câu 4: Trong phương trình: Y = C + I + G + NX, a. Y thể hiện tổng chi tiêu của nền kinh tế. b. C thể hiện chi tiêu của hộ gia đình cho dịch vụ và hàng hóa lâu bền. c. Tất cả các biến luôn là số dương. d. Tất cả ý trên đều đúng. Câu 5: Thành phố Hà Nội mua một chiếc xe cảnh sát được sản xuất tại Đức. Trong tài khoản GDP của Việt Nam, giao dịch này được tính vào: a. Chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu. b. Chi tiêu chính phủ và nhập khẩu. c. Xuất khẩu, nhưng không phải chi tiêu của chính phủ. d. Nhập khẩu, nhưng không phải chi tiêu của chính phủ.
- BT củng cố Câu 6: Khoản mục nào dưới đây không được tính vào GDP trong năm: a. Tiền lương của người cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình b. Vải bán buôn ở chợ Đồng Xuân c. Cả a và b d. Không câu nào đúng Câu 7: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập: a. Mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong nước và nước ngoài b. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam c. Của khu vực dịch vụ trong nước d. Của khu vực sản xuất vật chất trong nước
- BT củng cố Câu 8: Lợi nhuận do một công ty Việt Nam hoạt động tại Nga tạo ra sẽ được tính vào: a. Cả GDP và GNP của Việt Nam b. GDP của Việt Nam và GNP của Nga c. Cả GDP và GNP của Nga d. GNP của Việt Nam và GDP của Nga Câu 9: Nội dung nào sau đây được tính vào thành phần đầu tư của GDP? a. Hàng tồn kho b. Chi xây nhà máy c. Chi cho thiết bị kinh doanh như thiết bị hàn d. Tất cả các ý trên
- BT củng cố Câu 10: Xuất khẩu ròng bằng: a. Xuất khẩu cộng nhập khẩu. . b. Xuất khẩu trừ nhập khẩu. c. Nhập khẩu trừ xuất khẩu d. GDP trừ nhập khẩu. Câu 11: Khi tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình, giá trị nào sau đây thay đổi từ năm này sang năm khác? a. số lượng hàng hóa và dịch vụ đã mua b. giá của hàng hóa và dịch vụ c. hàng hóa và dịch vụ tạo thành giỏ d. Tất cả ý trên đều đúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - N. Gregory Mankiw
31 p | 448 | 58
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
24 p | 268 | 40
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
30 p | 273 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 224 | 20
-
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
257 p | 120 | 19
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 233 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
40 p | 207 | 16
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Ths. Vũ Thịnh Trường
32 p | 190 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 151 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 115 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
37 p | 132 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Hoài Bảo
30 p | 159 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
21 p | 87 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 140 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 100 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 103 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
55 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn