Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3
lượt xem 10
download
Nội dung của chương 3 Phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội, phân biệt hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng. Bài giảng hay và thiết thực đối với sinh viên đang học môn kinh tế vĩ mô
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3
- Chương 3 Phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân 3.1. Phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic Product) 3.1.1. Định nghĩa: Tổng giá trị HH Tổng giá trị HH và DV cuối và DV cuối cùng cùng Được SX trong Do công dân GNP GDP phạm vi lãnh thổ một nước làm quốc gia ra Trong một Trong một khoảng khoảng thời thời gian nhất định gian nhất định
- Phân biệt hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng Hàng hóa trung gian Hàng hóa cuối cùng Là nguyên Hàng hóa nhiên, vật chưa bán Hàng hóa có 2 đặc liệu và đến tay điểm: đóng vai -Mức giá là mức giá người tiêu trò là đầu dùng cuối cuối cùng. vào trong cùng -Người sử dụng là qt sx tiếp người sử dụng cuối theo cùng
- Chú ý: - GDP bằng tổng sản lượng trong nền kinh tế (Y) - GDP không quan tâm hàng hóa dịch vụ thuộc sở hữu của ai mà chỉ tính đến địa điểm sản xuất. - GDP chỉ tính những hh-dv cuối cùng - GDP không tính những hàng hóa được sản xuất năm trước, chỉ tính những hàng hóa được sản xuất ở năm hiện hành, tính đến cuối tháng 12 của năm đó. Gồm cả những hàng hóa được bán vào đầu năm sau.
- GDP = ∑ P.Q - GDP danh nghĩa: là GDP tính theo giá hiện hành, tức là mức giá tại thời điểm các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra. GDPdn = ∑ P1 x Q1. - GDP thực tế: chính là GDP tính theo giá kỳ gốc, tức là đã loại trừ sự biến động của giá cả hay lạm phát. GDP tt = ∑P0 x Q1 - Chỉ số điều chỉnh GDP: DGDP=GDPdn/GDPtt Chỉ số điều chỉnh GDP thể hiện sự thay đổi của giá cả
- 3.1.2. Phương pháp xác định GDP 3.1.2.1. Sơ đồ luân chuyển KTVM cơ bản Giả định: - Nền kinh tế giản đơn - Hộ gia đình tiêu dùng hết thu nhập - Hãng kinh doanh bán được hết hàng Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ hàng hóa và dịch vụ Hộ gia đìnhH Hãng kinh doanh Dịch vụ các yếu tố sản xuất K,L,R,cổ đông Thu nhập từ các yếu tố sản xuất W,i, r, cổ tức
- Hộ gia đình - Bán các yếu tố sản xuất cho hãng kinh doanh: L, K, R, cổ đông. - Nhận được thu nhập do hãng KD trả: W, i, r, cổ tức - Mua hàng hóa – dịch vụ cho hãng kinh doanh cung cấp Hãng kinh doanh: - Mua các yếu tố sản xuất từ hộ gia đình - SX ra hàng hóa dịch vụ - Bán cho các Hộ gia đình Hình thành 2 dòng chu chuyển Hình thành 2 thị trường Hàng hóa Tiền tệ Thị trường Thị trường yếu tố SX hàng hóa -dv
- Nhận xét và kết luận: - Giá trị hàng hóa dịch vụ hãng kinh bán = giá trị hàng hóa và dịch vụ hộ gia đình chi tiêu (C). GDP = C - Gía trị hàng hóa và dịch vụ hãng kinh doanh bán = giá trị các khoản thu nhập mà hộ gia đình nhận được (Y) GDP = Y - Gía trị hàng hóa và dịch vụ hộ gia đình chi tiêu = giá trị các khoản thu nhập mà họ nhận được. C=Y
- 3.1.2.2. Xác định GDP theo phương pháp chi tiêu Sơ đồ luân chuyển KTVM mở rộng GDP IM EX Hãng kinh Hộ gia đình doanh TGHĐ C C Thị trường hàng hóa S I NHTƯ Thị trường vốn Cán cân ngân sách T G
- trường hợp 1: Giả định: - Nền KT giản đơn: bao gồm 2 tác nhân đó là hộ gia đình và hãng kinh doanh Trong nền kinh tế giản đơn - Hộ gia đình không tiêu dùng hết thu nhập: Y=C+S GDP = C + I - Hãng kinh doanh không bán được hết hàng Y = C + Tồn kho (I) Tiết kiệm là khoản rò rỉ khỏi vòng luân chuyển. Đầu tư là khoản bơm vào vòng luân chuyển
- Trường hợp 2: Nền kinh tế đóng có sự tham gia của Chính phủ Nguồn thu chủ yếu của Chính Phủ là Thuế Thuế trực thu (Td): là thuế nộp trực tiếp cho nhà nước như thuế thừa kế tài sản, thuế thu nhập. Thuế Thuế giản thu (Te): là thuế nộp gián tiếp cho nhà nước như thế VAT, thuế xăng dầu
- Nguồn chi của Chính phủ gồm: Chi tiêu của Chính -Chi quản lý HCSN phủ cho HH+ DV - Chi cho QP – AN (G) - Chi đầu tư của Chính phủ Trợ cấp: mất sức LĐ, hưư trí, thất nghiệp… Chi chuyển nhượng (TR) Chi trợ giá Chi từ thiện, phúc lợi…
- Thu nhập có quyền sử dụng (Yd) Yd = Y- T hay Yd = Y- Td + TR Yd: là phần thu nhập có quyền sử dụng (Yd = C +S) trong đó: T (thuế ròng) = Td- TR Cán cân Ngân sách B= T – G Vậy GDP trong nền kinh tế đóng có Chính phủ: GDP = C +I +G
- Trường hợp 3: trong nền kinh tế mở. - Ex: là hàng hóa xuất khẩu ( hàng hóa được sản xuất ở trong nước nhưng được bán ra ở nước ngoài). - Im: là hàng hóa nhập khẩu ( hàng hóa sản xuất ở nước ngoài nhưng được tiêu dùng ở trong nước). GDP = C + I + G + Ex - Im
- Một số đồng nhất thức KTVM cơ bản *Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư: S=I *Đồng nhất thức mô tả các mối quan hệ giữa các khu vực trong nền kinh tế: - Trong nền kinh tế đóng: đồng nhất thức thể hiện mối quan hệ giữa khu vực tư nhân và khu vực chính phủ: S >I G >T S–I=G-T S
- - Trong nền kinh tế mở S – I + T – G = EX – IM Đồng nhất thức này phản ánh mối quan hệ giữa các khu vực trong nước với khu vực nước ngoài. Đặt Sg = T – G Sc = Sg +S Sc > I EX >IM Sc – I = EX - IM Sc < I EX < IM
- 3.1.2.3. GDP theo phương pháp thu nhập GDP = Thu nhập hộ gia đình + thu nhập hãng kinh doanh + thu nhập của Chính phủ. GDP = W +i + r + cổ tức +Pr để lại +Dp +Te + Td Pr để lại = Pr – Td- cổ tức Vậy GDP = W + i+ r +Pr + Dp +Te
- 3.2. Phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc dân (GNP : Gross National Product) - Định nghĩa: GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài Tổng giá trị HH và DV cuối cùng GNP Do công dân một nước làm ra Trong một khoảng thời gian nhất định
- 3.3. Một số chỉ tiêu khác Sản phẩm quốc dân ròng (NNP : net national product) -> đây là chỉ tiêu p/a thực chất sản phẩm mới tạo ra trong năm là bn? NNP = GNP – Dp Thu nhập quốc dân (NI: National income) -> p/a thực chất thu nhập nước đó nhận được trong năm là bao nhiêu? NI = NNP – Te = w + i + r + Pr Phúc lợi kinh tế ròng (NEW: National Economic) NEW bao gồm: + Gía trị thời giờ vui chơi giải trí + Những công việc tự làm lấy + Hoạt động của nền kinh tế ngầm + Bảo về môi trường sinh thái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 228 | 20
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 116 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 143 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - TS. Phan Thế Công
20 p | 68 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 2: Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
10 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 5: Nền kinh tế trong dài hạn – kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
7 p | 28 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
19 p | 7 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 105 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Chính sách tài khóa và ngoại thương
15 p | 14 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tiền tệ và ngân hàng
16 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Hỗn hợp chính sách tài khóa và tiền tệ
18 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Thất nghiệp
9 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Lạm phát
16 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn