Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Nguyễn Hoài Bảo
lượt xem 7
download
Nội dung cơ bản của chương 7 Thị trường lao động và Tổng cung thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về phân tích liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm của Classial, phân tích mối liên hệ giữa thị trường lao động và tổng cung theo quan điểm New Keyneian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Nguyễn Hoài Bảo
- The UEH 1 Thị trường lao động và Tổng cung [The Labor Market and Aggregate Supply] Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1 Nội dung bài giảng này • Phân tích liên h gi a th trư ng lao đ ng và t ng cung theo quan đi m c a “Classical”. • Phân tích liên h gi a th trư ng lao đ ng và t ng cung theo quan đi m c a “New Keynesian”. • Lưu ý r ng, k t bài gi ng này thì chúng ta b t đ u gi thuy t là giá c có th thay đ i – nghĩa là chúng ta phân tích khung th i gian trung h n (dài h n). Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 2 Nhớ lại: • Trong bài gi ng đ u tiên chúng ta đã nói rõ các gi thuy t khác nhau v s đi u ch nh c a giá và ti n lương đã t o ra các nhóm lý thuy t (trư ng phái) kinh t . • Theo đó Keynesian cho r ng giá c và ti n lương là c ng nh c; ngư c l i Classical thì cho r ng chúng hoàn toàn linh ho t. • V i gi thuy t đó thì đư ng t ng cung s khác nhau (xem hình v bên): • Đ i v i Keynes thì AS n m ngang – và đây là m t đư ng cung c c đoan (extreme Keynesian AS): nghĩa là v i m t m c giá cho trư c, các hãng s s n xu t b t c s n lư ng nào mà phía c u mu n! • Đ i v i Classical thì AS th ng đ ng: nghĩa là các hãng s s n xu t m c s n lư ng ti m năng (potential output) v i b t kỳ m c giá nào! • Trên th c t AS ph c t p hơn nhi u và m t đư ng AS d c lên gi i thích th a đáng hơn. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3 Extreme Keynesian AS vs. Classic AS Hình (a) là quan điểm của Keynes khi cho rằng các hãng sẽ sản xuất bất cứ sản lượng nào mà phía cầu muốn và giá không hề thay đổi. Hình (b) là quan điểm của Classical khi cho rằng các hãng sẽ luôn luôn sản xuất ra ở mức sản lượng tiềm năng (Y*) ở tất cả mọi mức giá. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 3 Những câu hỏi: • S n lư ng ti m năng là gì và nó đư c t o ra như th nào? • Khi n n kinh t cân b ng m c ti m năng đó thì li u có th t nghi p không t nguy n (involuntary unemployment)? • Đi u gì có th “xui khi n” các hãng cung c p m t m c s n lư ng khác v i s n lư ng ti m năng? • Nh ng gi thuy t khác nhau trên th trư ng lao đ ng s n gi i thích ph n nào nh ng câu h i trên. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5 Hàm sản xuất • Hàm s n xu t là v n đ tr ng tâm phía cung – nó cho bi t m i quan h gi a các y u t đ u vào và s n lư ng s n xu t ra – đ u ra (output). • M t cách t ng quát, hai y u t s n xu t đ u vào là v n (capital – K) và lao đ ng (labour – L). • Hai y u t trên đ u có tính ch t là s n ph m biên gi m d n. Nghĩa là khi gi 1 y u t không đ i, n u y u t còn l i tăng thì s n lư ng s tăng lên nhưng lư ng tăng s gi m d n cho nh ng đơn v lao đ ng tăng tr v sau. • Partial production function: trong bài gi ng này chúng ta gi đ nh r ng trong hai y u t s n xu t trên thì ch có lao đ ng là tăng/gi m trong khi đó v n là không đ i – cho trư c (K = K0). • Đ th slide dư i mô t l i tính ch t c a hàm s n xu t Y = F(K0, L) Trong đó: MPL = ∂Y/∂L > 0; ∂MPL/∂L < 0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 4 Hàm sản xuất với 1 biến số Lao động - L Khi L tăng thì s n lư ng tăng nhưng đ d c c a hàm Y = F(K0; L) chính là MPL = ∂Y/∂L (1 đơn v tăng lên c a L t o ra đư c bao nhiêu Y) có tính ch t gi m d n. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7 Thị trường lao động theo quan điểm “Classical”: phía cầu • C u lao đ ng – phía doanh nghi p: các hãng s thuê thêm lao đ ng mi n sao cho lao đ ng đó đem l i doanh thu chí ít là b ng chi phí ph i tr cho lao đ ng đó. • Doanh thu (th c) mà m i gi lao đ ng mang l i chính là s n ph m biên c a lao đ ng: MPL = ∂Y(K0;L)/∂L • Chi phí (th c) mà m i gi lao đ ng doanh nghi p ph i tr chính là ti n lương th c: ω = W/P (trong đó W là ti n lương danh nghĩa và P là m c giá) • Hình slide k ti p s cho th y m i quan h gi a s n lư ng s n su t ra trong n n kinh t trong m i quan h gi a c u lao đ ng và l i nhu n c a doanh nghi p. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ thuê L sao cho : MPL = W/P Và đây cũng chính là cầu lao động của doanh nghiệp khi W/P thay đổi. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 5 Sản lượng, cầu lao động, tiền lương và lợi nhuận của doanh nghiệp V i ti n lương th c ω1 thì t i m c L1 doanh nghi p s t i đa hóa l i nhu n. T i đó, s n lư ng mà doanh nghi p s n xu t ra là Y1 = F(K0; L1) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 9 Ví dụ • Cho hàm s n xu t Y = 12K1/2L1/2 v i K = 25. Hi n t i ti n lương danh nghĩa W = 10 và giá c P = 2. Hãy cho bi t s lao đ ng mà doanh nghi p thuê đ t i đa hóa l i nhu n. Hãy tính s n lư ng làm ra m c lao đ ng này? • Bài gi i: • MPL = ∂(12 251/2L1/2)/∂L = 30L-1/2. • W/P = 10/2 = 5 • T i đa hóa l i nhu n khi MPL = W/P hay 30L-1/2= 5. V y s lao đ ng đ t i đa l i nhu n là: L* = 36. • V i L* = 36 thì Y = 12 251/2361/2 = 360. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 10 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 6 Thị trường lao động theo quan điểm “Classical”: phía cung L c lư ng lao đ ng là ph n còn l i c a dân s sau khi tr đi nh ng ngư i ngoài đ tu i. Nh ng ngư i còn l i làm vi c tùy theo m c lương th c trên th trư ng. Ch ng h n t i w1 ch có m t ph n trong l c lư ng lao đ ng làm vi c mà thôi, ph n còn l i h không ch u làm vi c m c lương w1 thì h là nh ng ngư i th t nghi p t nguy n. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 11 Thị trường lao động theo quan điểm “Classical” Th trư ng lao đ ng cân b ng s xác đ nh ti n lương th c và s lao đ ng làm vi c cho n n kinh t . Trong quan đi m c a Classical thì m t khi có s m t cân b ng trên th trư ng thì ti n lương danh nghĩa s đi u ch nh đ sao cho ti n lương th c luôn m c w* và t i đây có t l th t nghi p đư c g i là t l th t nghi p t nhiên. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 12 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 7 Từ thị trường lao động đến đường tổng cung theo Classical Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 13 Từ thị trường lao động đến đường tổng cung theo Classical • Hình bên trên là cách xây d ng đư ng AS theo quan đi m c a Classical – mà thư ng g i là đư ng AS trong dài h n (LRAS). • Hãy gi s r ng m c ti n lương th c ban đ u W B/PB thì th trư ng lao đ ng cân b ng m c L* và t đó hình thành s n lư ng Y* - tương ng v i đi m B trong hình bên dư i phía ph i. • M t khi có s tăng lên – ch ng h n như PC ho c gi m xu ng c a giá c - ch ng h n PA thì s làm cho ti n lương th c gi m xu ng ho c tăng lên. Tuy nhiên, ti n lương th c này không t n t i lâu mà chúng s tr v m c ti n lương th c ban đ u (W B/PB) b i vì ti n lương danh nghĩa s cũng ph i đi u ch nh tăng lên (W C) ho c gi m xu ng (WA) cùng v i m c đ tăng giá. • Nh ng l p lu n trên cho th y cho dùng m c giá nào (PA, PB hay PC) thì lao đ ng v n đư c s d ng m c L* và s n lư ng t o ra là Y* - đây cũng là s n lư ng ti m năng trong n n kinh t . • Rõ ràng: đư ng LRAS là th ng đ ng! Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 14 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 8 Tại sao vẫn có tình trạng thất nghiệp không tự nguyện? • Quan đi m Classical cho r ng v i m c ti n lương cân b ng nào đó trên th trư ng thì ai mu n làm cũng có vi c. Ch có ngư i không ch u m c ti n lương đó thì không làm – và h là ngư i th t nghi p t nguy n. • Tuy nhiên, trên th c t không ph i như v y: th t nghi p cao và dai d ng v n luôn di n ra (EU là m t ví d ). • Gi i thích cho hi n tư ng trên, nhi u lý thuy t đư c đưa ra đ lý gi i, n i b t nh t là: 1. Do chính ph can thi p vào th trư ng lao đ ng: ti n lương t i thi u ho c do thu (tax wedge) 2. Do công đoàn can thi p vào lương ho c vào lư ng lao đ ng thuê mư n. 3. Nh ng v n đ khác liên quan đ n ti n lương hi u qu (efficiency wages) • (Có th xem thêm Gartner, 2006, chương 6.) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 15 Hình thành tổng cung theo quan điểm của New Keynesian • Có r t nhi u mô hình t ng cung đ lý gi i r ng không ph i lúc nào các doanh nghi p c a s n xu t ra m c s n lư ng ti m năng. T t c nh ng mô hình đó đ u có chung k t lu n là đư ng t ng cung là d c lên ch không ph i là th ng đ ng (xem thêm Mankiw). • Bài gi ng này dùng mô hình ti n lương c ng nh c (Sticky- Wages Model) đ xây d ng t ng cung. • Gi thuy t c a mô hình: 1. Ti n lương danh nghĩa (nominal wages) đư c đàm phán và s th c hi n trong su t th i gian h p đ ng đư c ký b t k giá c th c t di n ra có th làm cho ti n lương th c gi m ho c tăng. 2. V i m c lương danh nghĩa nói trên, các doanh nghi p có th thuê b t kỳ lư ng lao đ ng nào mà h mu n. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 16 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 9 Logic trong xây dựng mô hình. • C cung và c u lao đ ng đ u ph i ng v i ti n lương th c (real wages). Tuy nhiên, đ hình thành ti n lương th c thì c hai phía đ u ch có duy nh t m t thông tin khi đ t bút ký h p đ ng lao đ ng: ti n lương danh nghĩa (W) còn giá c thì trong quá trình th c hi n h p đ ng h m i bi t. • Vì th , th c ra, ti n lương th c đư c tính trên th trư ng lao đ ng ch là ti n lương th c kỳ v ng mà thôi: ωe = W/Pe (v i Pe là giá c kỳ v ng). • Đi u này ng ý r ng, trong giai đo n th c hi n h p đ ng lao đ ng thì n u giá th c t x y ra, g i là P, mà th p hơn giá kỳ v ng s d n đ n W/Pe < W/P: b t l i cho phía doanh nghi p (phía làm công đư c l i); và ngư c l i: phía doanh nghi p s có l i n u giá th c t x y ra cao hơn là giá mà c hai kỳ v ng ban đ u, hay W/Pe > W/P. • S lao đ ng th c t mà doanh nghi p thuê mư n tùy vào sai bi t gi a ti n lương th c t (W/P) và ti n lương kỳ v ng (W/Pe). • Hình slide k ti p s mô t vi c t o ra AS theo logic trên. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 17 Xây dựng AS theo New Keynesian Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 18 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 10 Giải thích • Hãy b t đ u t đi m B hình trên, t i đó s n lư ng đang m c ti m năng (Y*) và giá kỳ v ng Pe = PB (đ i v i đ th dư i/ph i). • Trên th trư ng lao đ ng đang cân b ng t i B v i ti n lương th c là W 0/PB = W 0/Pe và s lao đ ng đang làm vi c là L*. • Tuy nhiên, trong su t th i gian mà h p đ ng ti n lương W 0 còn hi u l c thì s lao đ ng mà doanh nghi p thuê mư n có th khác L* và vì th s n lư ng th c t cũng s khác v i s n lư ng ti m năng. Vì sao? • Ch ng h n, n u giá th c t di n ra là PC, cao hơn PB, hay nói cách khác PC > Pe thì các hãng đang hư ng l i b i vì ti n lương th c trên th c t di n ra th p hơn ti n lương th c kỳ v ng: h thuê thêm lao đ ng (t L* đ n LC) và làm s n lư ng tăng (t Y* lên YC) • Ngư c l i, n u giá th c t di n ra là PA < PB, hay PA W/PA: doanh nghi p gi m thuê mư n (t L* gi m còn LA) nên s n lư ng gi m (t Y* xu ng còn YA). • Rõ ràng: k t h p gi a giá th c t và s n lư ng th c t chúng ta có đư ng AS là d c lên. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 19 Tổng quát: phương trình đại số của AS • G i Pe là m c giá kỳ v ng, P là m c giá th c t di n ra, Yp là s n lư ng ti m năng và Y là s n lư ng th c t di n ra. Khi đó: • Khi P = Pe thì Y là Yp • Khi P < Pe thì Y < Yp • Khi P > Pe thì Y > Yp • Khi Pe tăng thì AS d ch chuy n lên trên • Khi Pe gi m thì AS d ch chuy n xu ng dư i Y = Yp + α(P – Pe) hay P = Pe + λ(Y – Yp) V i λ = 1/ α là đ d c c a AS (v khía c nh toán) nhưng v g c đ kinh t thì α cho bi t m c đ đi u ch nh c a s n Y đ i v i s thay đ i ngoài d ki n c a m c giá trên th c t (P – Pe) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 20 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 11 Tổng cung của New Keynesian và Classical Tổng cung Y = Yp + α(P – Pe) “Classical “ (Dài hạn) Tổng cung New Keynesian (trung hạn) YP Tổng cung dài hạn theo quan điểm của Classical là thẳng đứng, trong khi đó theo những mô hình gần đây (New Keynesian) cho rằng AS là dốc lên, trong đó Pe đóng 1 vai trò quan trọng trong điều chỉnh từ ngắn hạn sang trung hạn/dài hạn. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 21 Nâng cao: Thị trường lao động – một cách tiếp cận khác. • Phân tích th trư ng lao đ ng bên trên thư ng “đơn gi n hóa” v n đ b ng cách gi đ nh: • Đ i v i phía cung – t c là phía ngư i lao đ ng thư ng s n lòng làm vi c ng v i m t m c ti n lương th c cho trư c. C th , khi m c ti n lương này cao thì ngư i ta s n lòng làm vi c nhi u gi hơn ho c có nhi u ngư i mu n làm vi c hơn (*) • Th c ra (*) này không hoàn toàn đúng mà ti n lương đư c hình thành b i m t quá trình ph c t p hơn nhi u: đàm phán gi a các bên, đi u ki n làm vi c và tình hình th trư ng lao đ ng …. • Đ i v i phía c u – t c phía doanh nghi p s quy t đ nh thuê lao đ ng d a trên ti n lương th c có s n, là t ph n gi a lương danh nghĩa và giá trên th trư ng (**) • Th c ra (**) này ch đúng đ i v i th trư ng lao đ ng và hàng hóa là c nh tranh hoàn toàn. Trên th c t , doanh nghi p có th đ nh giá bán c a mình và th trư ng lao đ ng cũng chưa ch c là c nh tranh. • V y thì sao? Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 22 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 12 Cơ sở hình thành tiền lương • Ngư i lao đ ng “đòi h i” ho c doanh nghi p “đ ngh ” ti n lương trên cơ s nào? 1. Kh năng đàm phán, hay còn g i là s c m nh đàm phán (barganing power) ph thu c vào hai y u t : (1.a) tính ch t c a công vi c: công vi c càng đơn gi n thì s c m nh đàm phán c a ngư i làm công càng y u và ngư c l i; và (1.b) tình tr ng c a th trư ng lao đ ng: th trư ng lao đ ng đang có t l th t nghi p th p thì kh năng ti m m t vi c m i d dàng, hay nói cách khác là quy n m c c c a ngư i lao đ ng s tăng lên, và ngư c l i. 2. Lý thuy t ti n lương hi u qu (efficiency wage theories) cho r ng các hãng thư ng tr m t m c ti n lương cao hơn “bình thư ng” – là m c lư ng mà ngư i ta đang “lư ng l ” hay bàng quan gi a làm ho c không. H làm như th vì đ (2.a) gi nh ng ngư i “gi i” ho c th o ngh l i và (2.b) đ kích thích lao đ ng làm vi c hăng hái hơn. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 23 Xác định tiền lương: wage-setting relation • C hai nhóm lý thuy t trên đ u cho r ng vi c xác đ nh ti n lương đ u ph thu c vào hai y u t : b n ch t c a công vi c và tình tr ng trên th trư ng lao đ ng. • Ngoài ra, ngư i lao đ ng (và c doanh nghi p thuê mư n) th t s quan tâm đ n ti n lương th c ch không ph i là ti n lương danh nghĩa. Nghĩa là h không quan tâm bao nhiêu ti n h nh n đư c mà quan tâm s ti n đó th t s mua đư c cái gì. • Tuy nhiên, như đã nói trên, c hai đ u không th bi t m c giá th c t s di n ra như th nào mà ch có th d đoán, kỳ v ng nó mà thôi. W = PeF(u,z) hay W/Pe = F(u,z) Trong đó: Pe là m c giá kỳ v ng, u là t l th t nghi p và z là nhân t khác (catchall variable). V i ∂W/∂u < 0 vì khi th t nghi p cao thì ti n lương s th p, và ngư c l i; và ∂W/∂z > 0 vì z đ i di n cho t t c bi n s – mi n sao nh ng bi n s đó c i thi n/tăng thì ti n lương tăng. Ví d : đ khó c a công vi c, quy n l i th t nghi p, thay đ i c u trúc trong kinh t t o ra nhi u công vi c …. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 24 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 13 Xác định giá: price-setting relation • Giá mà doanh nghi p bán ra hình thành trên cơ s nào? • Giá ph thu c vào chi phí và chi phí thì ph thu c vào s n xu t. • Nh l i trong môn kinh t vi mô: Chi phí biên b ng v i ti n lương chia cho năng su t biên c a lao đ ng. • Nh l i trong môn kinh t vi mô: N u trong th trư ng c nh tranh hoàn h o thì giá bán trên th trư ng b ng v i chi phí biên. Nhưng n u trên th trư ng không c nh tranh thì giá bán s cao hơn. MC = W/MPL và P = MC(1+ µ) V y P = (1+ µ)W/MPL hay W/P = MPL/(1+ µ) Trong đó: MPL là s n ph m biên c a lao đ ng W là ti n lương danh nghĩa µ là m c b i giá (markup). N u µ = 0 thì doanh nghi p đang kinh doanh trong th trư ng c nh tranh, n u không thì µ > 0. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 25 Thị trường lao động: • T m i quan h trong xác đ nh ti n lương s t o ra cung lao đ ng: N u Pe và z không đ i thì m t khi mà t l th t nghi p cao/m c nhân d ng th p thì ti n lương s th p. Và ngư c l i, t l th t nghi p th p/m c nhân d ng cao thì ti n lương s cao. Hay nói cách khác đư ng c u lao đ ng là d c lên trong m i quan h gi a L và W/Pe. • T m i quan h trong xác đ nh giá s t o ra đư ng c u lao đ ng: n u µ không đ i thì khi lao đ ng tăng làm MPL gi m nên ti n lương th c (W/P) gi m. Hay nói cách khác thì đư ng c u lao đ ng s d c xu ng trong m i quan h gi a L và W/P. • Cân b ng trên th trư ng lao đ ng như cách phân tích trên s t o ti n lương và nhân d ng m c có t l th t nghi p là th t nghi p t nhiên (natural rate of unemployment - un). Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 26 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 14 Thị trường lao động: đồ thị Ti n lương th c SL = Wage –setting: W/P = F(u,z) IS* A W/P DL = Price –setting: MPL/(1+μ) N U LN L Lao động T i đi m cân b ng A, s lao đ ng làm vi c là LN và t l th t nghi p là t l th t nghi p t nhiên: uN = U/L (v i L là t ng l c lư ng lao đ ng – Labor force). Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 27 Thảo luận: • Hãy cho bi t t l th t nghi p t nhiên và ti n lương th c s bi n đ ng như th nào khi: 1. Quy n l i th t nghi p tăng (ch ng h n như có b o hi m th t nghi p, tr c p th t nghi p, …) 2. Lu t ch ng đ c quy n nghiêm ng t hơn. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 28 http://sites.google.com/site/baohoai/
- The UEH 15 Tài liệu tham khảo • Blanchard, Oliver. 2000. Macroeconomics. Prentice Hall, 2nd edition. • Gartner, Manfred. 2006. Macroeconomics. Prentice Hall, 2nd edition. • Mankiw, N. Gregory. 2002. Macroeconomics. Worth Publisher, 5th edition. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 29 http://sites.google.com/site/baohoai/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - N. Gregory Mankiw
31 p | 452 | 58
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô (Ths.Trần Thị Hòa) - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
24 p | 268 | 40
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Khái quát về kinh tế học vĩ mô
30 p | 274 | 25
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Nguyễn Văn Vũ An
17 p | 227 | 20
-
Bài giảng Kinh tế Vi mô: Bài 1 - Giới thiệu Kinh tế Vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
257 p | 122 | 19
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô
89 p | 234 | 18
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
40 p | 207 | 16
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
20 p | 169 | 13
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Ths. Vũ Thịnh Trường
32 p | 190 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Châu Văn Thành
30 p | 151 | 11
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 1 - Th.S Hoàng Xuân Bình
6 p | 116 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Quan Minh Quốc Bình
37 p | 132 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Hoài Bảo
30 p | 159 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
21 p | 88 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 143 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 102 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 1 - Trương Quang Hùng
16 p | 105 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 9 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
55 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn