Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
lượt xem 2
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tốc độ tăng tiền và lạm phát, cung cấp cho người học những kiến thức như Thị trường tiền tệ; Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng; Thuế lạm phát; Lạm phát và lãi suất; Chi phí lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
- Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 7: Tốc độ tăng tiền và lạm phát Chương 17: Tăng trưởng tiền và lạm phát Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
- Nội dung • Thị trường tiền tệ • Tốc độ chu chuyển và phương trình số lượng • Thuế lạm phát • Lạm phát và lãi suất • Chi phí lạm phát CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 2
- I. Lý thuyết cổ điển về lạm phát CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 3
- Mức giá và giá trị của tiền • Khi mức giá tăng, người ta phải trả nhiều tiền hơn cho hàng hóa và dịch vụ được mua sắm • Tăng trong mức giá nghĩa là giá trị của tiền sẽ thấp hơn bởi vì 1 đơn vị tiền mua được một lượng hàng hóa và dịch vụ ít hơn • Nếu P là mức giá, thì lượng hàng hóa và dịch vụ có thể được mua với $1 là 1/P CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 4
- Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ • Giá trị của tiền được xác định bởi cung và cầu tiền • Cung tiền (MS) do NHTW kiểm soát • + Lượng cung tiền được cố định (cho đến khi NHTW quyết định thay đổi cung tiền) • => Cung tiền là đường thẳng đứng • Cầu tiền (MD) phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 5
- Cầu tiền • Phụ thuộc vào P: Tăng trong P làm giảm giá trị của tiền, vì vậy cần nhiều tiền hơn để mua HH&DV ⇒Lượng cầu tiền có mối quan hệ nghịch với giá trị tiền và thuận với P, nếu các yếu tố khác không đổi CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 6
- Mô hình cung tiền – cầu tiền Giá trị của Mức giá, P tiền, 1/P Khi giá trị của tiền tăng thì mức 1 1 giá giảm ¾ 1.33 ½ 2 ¼ 4 Lượng tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 7
- Mô hình cung tiền – cầu tiền Giá trị của Mức giá, P tiền, 1/P MS1 1 1 ¾ 1.33 NHTW thiết lập MS ½ 2 tại giá trị cố định (MS không phụ ¼ 4 thuộc vào P) $1000 Lượng tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 8
- Mô hình cung tiền – cầu tiền Giá trị của Giảm trong giá trị của tiền Mức giá, P tiền, 1/P (hoặc tăng trong P) làm tăng lượng cầu tiền 1 1 ¾ 1.33 ½ 2 ¼ 4 MD1 Lượng tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 9
- Mô hình cung tiền – cầu tiền Giá trị của P điều chỉnh để Mức giá, P tiền, 1/P MS1 lượng cầu tiền bằng lượng cung tiền 1 1 ¾ 1.33 Giá trị cân Mức giá bằng của A ½ 2 cân bằng tiền ¼ 4 MD1 $1000 Lượng tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 10
- Tác động của việc bơm tiền Giá trị của Mức giá, P tiền, 1/P MS1 MS2 Thì giá trị của Giả sử NHTW tăng 1 tiền giảm và P1 cung tiền tăng ¾ 1.33 A ½ 2 Giá trị cân Mức giá bằng của B ¼ 4 cân bằng tiền MD1 $1000 $2000 Lượng tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 11
- Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển • Vòng quay của tiền: số lần tiền được thanh toán chuyển từ người này sang người khác • Ta có: P x Y = GDP danh nghĩa • = (mức giá) x (GDP thực tế) • M = Cung tiền ; V = vòng quay tiền • Công thức: PxY V = M CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 12
- Vòng quay của tiền/ tốc độ chu chuyển PxY Công thức vòng quay tiền V = M Ví dụ, hàng hóa: pizza, năm 2006, Y = GDP thực tế = 3000 pizza P = mức giá = mức giá của pizza = $10 P x Y = GDP danh nghĩa = giá trị của pizza= $30,000 M = cung tiền= $10,000 V = vòng quay tiền = $30,000/$10,000 = 3 Trung bình, mỗi đô la được sử dụng trong 3 lần giao dịch CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 13
- Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá 2500 2000 GDP danh 1500 nghĩa M2 1000 500 Vòng quay của tiền 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 14
- Phương trình số lượng • Phương trình M x V = P x Y, liên quan đến lượng tiền, vòng quay tiền và giá trị bằng tiền của sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 15
- Phương trình số lượng MxV=PxY 1. V khá ổn định 2. Vì vậy, thay đổi trong M dẫn đến GDP danh nghĩa (P xY) thay đổi cùng một tỷ lệ 3. Thay đổi trong M không ảnh hưởng đến Y: tiền có tính trung lập, Y được xác định bởi nguồn lực và công nghệ 4. Vì vậy, P thay đổi cùng một tỷ lệ với PxY và M 5. Tăng cung tiền nhanh chóng dẫn đến lạm phát cao CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 16
- II. Lạm phát CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 17
- Thuế lạm phát • Thuế lạm phát: nguồn thu chính phủ có được từ việc in tiền • In tiền dẫn đến lạm phát và nó như một loại thuế đánh vào người nắm giữ tiền CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 18
- Lạm phát và lãi suất • Lãi suất danh nghĩa (i): Là mức lãi suất được ấn định trên thị trường • Lãi suất thực tế (r): Là mức lãi suất thực sự khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát r = i - tỷ lệ lạm phát (gp) • Kết luận: i phản ánh lợi ích của người cho/gửi tiền. • Khi i> gp thì r > 0: người gửi tiền có lợi • Khi i < gp thì r < 0: người vay tiền có lợi CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 19
- Chi phí của lạm phát • Nhận thức sai lầm về lạm phát • Chi phí mòn giày • Chi phí thực đơn • Sự gia tăng biến động của mức giá tương đối • Bóp méo thuế • Khó khăn trong việc hạch toán chi phí • Tái phân phối lại của cải CHƯƠNG 7 – TỐC ĐỘ TĂNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn