Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: BJT
lượt xem 19
download
BJT là một loại linh kiện bán dẫn 3 cực có khả năng khuếch đại tín hiệu hoặc hoạt động như một khóa đóng mở. Trong chương này, các bạn sẽ được giới thiệu về một số đặc điểm và các thông số của BJT, ba sơ đồ cơ bản của BJT, đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: BJT
- Chương 3 BJT
- 3.1 Giới thiệu BJT là một loại linh kiện bán dẫn 3 cực có khả năng khuếch đại tín hiệu hoặc hoạt động như một khóa đóng mở Cu to và hình dáng E C n+ p n E: Emitter B C: Collector E C B: Base p+ n p B Hình dáng BJT
- 3.1 Giới thiệu Ký hiu ca BJT E C E C C n+ p n B B B E BJT loại NPN C E C E C p+ n p B B B E BJT loại PNP
- 3.1 Giới thiệu Các chế độ hoạt động (làm việc) của BJT: JE JC Khuếch đại Thuận Nghịch Bão hòa Thuận Thuận Tắt Nghịch Nghịch JE: chuyển tiếp P-N giữa miền phát (E) và miền nền (B) JC: chuyển tiếp P-N giữa miền thu (C) và miền nền (B)
- 3.1 Giới thiệu Qui c vê dòng trong BJT IE IC IE IC IB IB NPN PNP VEE VCC VEE VCC Theo đ#nh lu%t Kirchhoff: IE = IC + IB IC = IC(INJ) + ICBO IC(INJ): dòng c0c thu do các ht d1n phun (injection) t4 mi6n phát vào mi6n n6n gây ra. ICBO: là dòng collector khi emitter h; mch.
- 3.1 Giới thiệu IC (inj) α: hệ số truyền đạt Đ#nh nghĩa thông sô@ α : α = dòng điện phát IE mà IC = IC(inj) + ICBO⇒ IC = α IE + ICBO IC Vì ICBO rt nhB, có thêE bB qua : α ≈ IE
- Dòng ICEO và β Dòng ICEO là dòng ngIc trên tiJp xúc JC khi hơE mch ngõ vào.
- Dòng ICEO và β Ta có: IC = α IE + ICBO ⇒ αIE = IC - ICBO I I IC I CBO ⇒ I E = C − CBO ⇒ I B + IC = − α α α α αI B I CBO ⇒ IC = + (∗) 1−α 1−α ICBO Khi hở mạch ngõ vào (IB=0), ta có: IC = ICEO = 1−α α Đặt: β = : hệ số khuếch đại dòng điện trong mạch E chung 1− α ICBO (∗) ⇒ IC = βI B + = βI B + I CEO 1−α Vì ICEO là rất nhỏ: I C ≈ β I B Vì ICBO là rất nhỏ và α≈1: α≈ I C ≈ I E
- 3.2 Ba sơ đôQ cơ bản của BJT 3.2.1 Mch B chung IE (Common Base – CB) E C IC Cực B là cực chung vi RL cho mạch vào và ra. B • - Dòng điện ngõ vào là dòng IE. - Dòng ngõ ra là dòng IC. Mạch CB đơn giản hóa - Điện áp ngõ vào là VEB. - Điện áp ngõ ra là VCB.
- 3.2.2 Mch E chung (Common Emitter – CE) IC IB C Cực E là cực chung cho mạch B RL vào và ra. vi IE E • - Dòng điện ngõ vào là dòng IB. - Dòng ngõ ra là dòng IC. Mạch CE đơn giản hóa - Điện áp ngõ vào là VBE. - Điện áp ngõ ra là VCE.
- 3.2.3 Mch C chung (Common Collector – CC) IE Cực C là cực chung cho E mạch vào và ra. IB B RL C - Dòng điện ngõ vào là vi IC dòng IB. • - Dòng ngõ ra là dòng IE. - Điện áp ngõ vào là VBC. Mạch CC đơn giản hóa - Điện áp ngõ ra là VEC.
- 3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT ĐSc tuyJn vào: nêu quan hệ giữa dòng điện và điện áp ở ngõ vào. ĐSc tuyJn ra: quan hệ giữa dòng và áp ở ngõ ra. ĐSc tuyJn truy6n đt dòng đin: nêu sự phụ thuộc của dòng điện ra theo dòng điện vào. ĐSc tuyJn hTi tiJp đin áp: nêu sự biến đổi của điện áp ngõ vào khi điện áp ngõ ra thay đổi.
- 3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT Ví dụ: Xét mạch BJT mắc CE ĐSc tuyJn ngõ vào mch CE: IB = f ( VBE ) V CE = const
- 3.3 Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT Ví dụ: Xét mạch BJT mắc CE ĐSc tuyJn ngõ ra mch CE: I C = f (VCE ) I B = const
- 3.4 Phân cực cho BJT Điểm phân cực tĩnh (điểm làm việc tĩnh) Là giao điểm của đường tải một chiều với đặc tuyến Vôn-Ampe. ĐiUm làm vic tĩnh ; ngõ vào: là giao điểm của đường tải một chiều và đặc tuyến Vôn-Ampe ở ngõ vào. ĐiUm làm vic tĩnh ; ngõ ra: là giao điểm của đường tải một chiều và đặc tuyến Vôn-Ampe ở ngõ ra.
- 3.4 Phân cực cho BJT Phân cực kiểu định dòng base (IB) Phân cực kiểu phân áp Phân cực nhờ hồi tiếp từ collector …
- 3.4.1 Phân cực kiểu định dòng base IB Phương trình đường tải ở ngõ vào: VCC − VBE 1 VCC VCC= IBRB + VBE ⇒ I B = =− VBE + RB RB RB 0.7V ( BJT : Si ) VBE = 0.3V ( BJT : Ge)
- Phương trình đường tải ở ngõ ra: 1 VCC VCC =ICRC +VCE ⇒ IC = − VCE + RC RC Điểm làm việc tĩnh ở ngõ ra: Q(ICQ,VCEQ) Q: quiet (tĩnh)
- Phương trình đường tải ở ngõ ra:
- Phương trình đường tải ở ngõ ra: DCLL VCC = VCE + I C RC 1 VCC ⇒ IC = − VCE + RC RC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 2
24 p | 1079 | 309
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 1
24 p | 888 | 280
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 3
24 p | 639 | 218
-
Giáo trình bài giảng Kỹ thuật điện tử part 4
24 p | 413 | 139
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Nguyễn Duy Nhật Viễn
52 p | 262 | 80
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 3 - Lý Chí Thông
21 p | 323 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 1
52 p | 253 | 45
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương V - Lê Thị Kim Anh
19 p | 209 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử số: Bộ nhớ bán dẫn
48 p | 183 | 26
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 5 - Lý Chí Thông
7 p | 186 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Phần 1 - Trần Thanh Toàn
46 p | 107 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lý Chí Thông
18 p | 210 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Lý Chí Thông
23 p | 222 | 23
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - Lý Chí Thông
9 p | 214 | 17
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 6 - Lý Chí Thông
10 p | 141 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - Hoàng Văn Hiệp
63 p | 116 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Bài 1 - Lưu Đức Trung
25 p | 32 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử (Electronics) - ThS Nguyễn Tấn Phúc
23 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn