intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình PLC - Bùi Mạnh Cường

Chia sẻ: Manh Manh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:305

605
lượt xem
203
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình PLC so Bùi Mạnh Cường biên soạn có kết cấu nội dung gồm 6 bài trình bày về mạch logic ứng dụng và các công nghệ sản xuất tự động trong công nghiệp, khái niệm về PLC, bộ điều khiển PLC S7-200, phương pháp lập trình PLC, lựa chọn - lắp đặt - kiểm tra và bảo trì hệ thống, bộ điều khiển PLC S7-300. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình PLC - Bùi Mạnh Cường

  1. Giáo trình: Lập trình PLC Bài 1: Mạch logic ứng dụng và các công nghệ sản xuất tự động trong công nghiệp Bài 2: Khái niệm về PLC Bài 3: Bộ điều khiển PLC S7-200 Bài 4: Phương pháp lập trình PLC Bài 5: Lựa chọn, lắp đặt, kiểm tra và bảo trì hệ thống Bài 6: Bộ điều khiển PLC S7-300 Biên soạn : Bùi Mạnh Cường Bộ mộn: Đo lường và Điều khiển Tự động Khoa Điện Tử - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 1 1
  2. Bài 1: Mạch logic ứng dụng và cỏc cụng nghệ sản xuất tự động trong cụng nghiệp 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.2. Các phương pháp biểu diễn hàm logic 1.3. Các phương pháp tối thiểu hoá hàm logic 1.4. Các thiết bị điều khiển 1.5. Một số mạch điều khiển dùng Rơle 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 2 2
  3. 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về logic hai trạng thái 1.1.2. Các hàm logic cơ bản 1.1.3. Các phép tính cơ bản 1.1.4. Tính chất và một số hệ thức cơ b ản 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 3 3
  4. 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về logic hai trạng thái Trong cuộc sống các sự vật và hiện tượng thể ở hai trạng thái như: sạch và bẩn, đắt và rẻ, giỏi và dốt, tốt và xấu... Trong kỹ thuật có khái niệm về hai trạng thái: đóng và cắt như đóng điện và cắt điện, đóng máy và ngừng máy... 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 4 4
  5. Trong toán học ta dùng hai giá trị: 0 và 1, ta gọi các giá trị 0 hoặc 1 đó là các giá trị logic. Các nhà bác học đã xây dựng các cơ sở toán học để tính toán các hàm và các biến chỉ lấy hai giá trị 0 và 1 này, hàm và biến đó được gọi là hàm và biến logic, cơ sở toán học để tính toán hàm và biến logic gọi là đại số logic cũng có tên là đại số Boole. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 5 5
  6. 1.1.2. Các hàm logic cơ bản y = f ( x 1 , x 2 ,..., x n ) Một hàm với các biến x1, x2, ... xn chỉ nhận hai giá trị: 0 hoặc 1 và hàm y cũng chỉ nhận hai giá trị: y0 f ( xặc 1 thì = ho ) gọi là hàm logic. 1.1.2.1. Hàm logic một biến: Với biến x sẽ nhận hai giá trị: 0 hoặc 1, nên hàm y có 4 khả năng hay thường gọi là 4 hàm y0, y1, y2, y3. 7/16/14 BMC-K.DIENTU 7/16/14 10:26:00 AM 66
  7. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 7 7
  8. 1.1.2.2. Hàm logic hai=bixếx ) y f( ,n 1 2 Với hai biến logic x1, x2, mỗi biến nhận hai giá trị 0 và 1, như vậy có 16 tổ hợp logic tạo thành 16 hàm. Các hàm này được thể hiện trên bảng1.2. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 8 8
  9. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 9 9
  10. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 10 10
  11. 7/16/14 7/16/14 10:26:00 AM BMC-K.DIENTU 11 11
  12. 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 12 12
  13. 1.1.2.3. Hàm logic nybifếnx ,..., x ) = (x , 1 2 n Với hàm logic n biến, mỗi biến nhận một trong hai giá trị 0 hoặc 1 nên ta có 2n tổ hợp biến, mỗi tổ hợp biến lại nhận2nhai giá trị 0 hoặc 1, do vậy số hàm2logic tổng là: Ta thấy: 1 biến có 4 khả năng tạo hàm, 2 biến có 16 khả năng tạo hàm, thì 3 biến có 256 khả năng tạo hàm, 7/16/14 BMC-K.DIENTU 7/16/14 10:26:01 AM 13 13
  14. 1.1.3. Các phép tính cơ bản Phép phủ định (đảo): ký hiệu bằng dấu “-” phía trên ký hiệu của biến. Phép cộng (tuyển): ký hiệu bằng dấu “+” (song song) Phép nhân (hội): ký hiệu bằng dấu “.” 7/16/14 BMC-K.DIENTU 7/16/14 10:26:01 AM 14 (nối 14
  15. 1.1.4. Tính chất và một số hệ thức cơ b ả n 1.1.4.1. Các tính chất Tính chất của đại số logic được thể hiện ở bốn luật cơ bản là: + luật hoán vị, + luật kết hợp, + luật phân phối + luật nghịch đảo. 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 15 15
  16. + luật hoán vị x1 + x 2 = x 2 + x1 x1 .x 2 = x 2 .x1 + lu1 +txkếx 3h=ợx1 + x 2 ) + x 3 = x1 + (x 2 + x 3 ) xậ 2 + t (p x 1 .x 2 .x 3 = ( x 1 .x 2 ).x 3 = x 1 .( x 2 .x 3 ) + lu( xt + x 2 ).x 3phx1.ix 3 + x 2 .x 3 ậ1 phân = ố x1 + x 2 .x 3 = ( x1 + x 2 ).( x1 + x 3 ) 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 16 16
  17. 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 17 17
  18. 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 18 18
  19. + Luật nghịch đảo tổng quát: (định lý De Morgan) x1 .x 2 .x 3 .... = x1 + x 2 + x 3 + ... x 1 + x 2 + x 3 + ... = x1 .x 2 .x 3 ... 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 19 19
  20. 1.1.4.2. Các hệ thức cơ bản Một số hệ thức cơ bản thường dùng trong đại số logic được cho ở bảng 1.5: 7/16/14 7/16/14 10:26:01 AM BMC-K.DIENTU 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0