Bài giảng Logic học: Chương 6 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
lượt xem 5
download
Bài giảng Logic học: Chương 6 Giả thuyết chứng minh – bác bỏ cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa giả thuyết, Phân loại giả thuyết, Quá trình hình thành giả thuyết, Phương pháp xác định giá trị logic, Các quy tắc và lỗi logic. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 6 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
- Chương 6 GIẢ THUYẾT CHỨNG MINH – BÁC BỎ I. GIẢ THUYẾT II. CHỨNG MINH – BÁC BỎ 1/22/20 1 Chương 6- Giả thuyết, chứng minh - bác bỏ I. GIẢ THUYẾT I.1. Định nghĩa I.2. Phân loại I.3. Quá trình hình thành I.4. Phương pháp xác định giá trị logic 1/22/20 2 I.1. Giả thuyết Định nghĩa Giả thuyết là giả định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang tính qui luật giữa các sự kiện nghiên cứu. Phân loại Giả thuyết Giả thuyết chung – giả Giả thuyết riêng – giả định có cơ sở khoa học định có cơ sở khoa học nói về mối liên hệ mang nói về mối liên hệ mang tính quy luật của một tính qui luật của một lớp rộng lớn sự kiện nhóm sự kiện đang đang được nghiên cứu. được nghiên cứu. 1
- Ø Các bước hình I.1. Giả thuyết thành, phát triển Sự Quan sát, thu Thiết lập kiện thập số liệu giả thuyết Hinh thành Đúng Kiểm tra Dự kiến giả thuyêt giả thuyết Hệ quả Sai Bác bỏ Ø Bốn bước hình I.1. Giả thuyết thành, phát triển Phân tích, so sánh, tổng hợp... các tài liệu, xây dựng sự kiện kh.học; Bước 1 từ sự kiện kh.học xây dựng các giả định có cơ sở kh.học- Giả thuyết. Bước 2 Từ giả thuyết rút ra tất cả các hệ quả của nó. Đối chiếu các hệ quả với các tài liệu quan sát, thí nghiệm hay với các Bước 3 luận điểm kh.học đã được xác chứng xem có phù hợp hay không. Nếu phù hợp-GT được xác chứng, & trở thành (một phần) lý thuyết KH Bước 4 Nếu không phù hợp - GT đã bị phủ chứng, cần xây dựng lại GT mới. I.1. Giả thuyết Ø Ph.pháp xác định giá trị logic đúng H: Giả thuyết Fi : hệ quả của H Hi: Giả thuyết 1 H Û (H1 Ù H2 Ù … Ù Hk) A : Điều xác thực 2 [(H1ÚH2Ú…ÚHk) Ù (~H1Ù~H2 Ù...Ù~Hj-1Ù~Hj+1Ù…Ù~Hk)] Þ Hj. 2
- I.1. Giả thuyết Ph.pháp xác định giá trị logic sai 1 {(H Þ Fk) Ù ~Fk} Þ ~H H : Giả thuyết Fi : Hệ quả của H A : Điều xác thực 2 {~(H Ù A) Ù A } Þ ~H. CHƯƠNG 6- GIẢ THUYẾT, CHỨNG MINH - BÁC BỎ II. CHỨNG MINH – BÁC BỎ II.1. Định nghĩa và kết cấu II.2. Phân loại II.3. Các quy tắc và lỗi logic II.4. Ngộ biện, ngụy biện và nghịch lý 1/22/20 8 II.1. Định nghĩa và kết cấu Định nghĩa Chứng minh là thao tác logic xác lập tính xác thực của một tư tưởng nào đó khi dựa trên tính xác thực của các tư tưởng khác liên hệ với nhau. Bác bỏ là thao tác logic vạch ra tính sai lầm của tư tưởng. 3
- II.1. Định nghĩa và kết cấu Kết cấu §Luận đề - tư tưởng mà tính xác thực của nó cần phải được chứng minh/bác bỏ. §Luận cứ - những tư tưởng xác thực được Chứng minh, dùng làm lý do đầy đủ để chứng Bác bỏ minh/bác bỏ tính xác thực của luận điểm. §Luận chứng – mối liên hệ/quy tắc logic giữa luận cứ với luận điểm cho phép xác định tính xác thực/sai lầm của điều cần chứng minh/bác bỏ. II.2. Phân loại Chứng minh CM trực tiếp CM gián tiếp CM phản chứng CM loại trừ Bác bỏ BB luận đề BB luận cứ BB luận chứng BBLĐ trực tiếp BBLĐ gián tiếp BB ’LC luẩn quẩn’ BB ’LC khg hợp LG’ BB ’LC sai’ BB’ LC không đủ’ II.2. Phân loại Ø CM trực tiếp Ø Thao tác logic trực tiếp chỉ ra tính xác thực của luận đề từ tính xác thực của các luận cứ. {(a Ù b Ù ... Ù f) Þ ... Þ (m Ù n Ù ... Ù x)} Þ T 4
- II.2. Phân loại Ø CM phản chứng Ø Thao tác logic chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách vạch ra tính sai lầm của mệnh đề mâu thuẫn với luận đề. Bước 1 Xây dựng ~p, mệnh đề mâu thuẫn với p Bước 2 {~p ⇒ qk & (qk Ù ~qk) = s & ~qk = đ} ⇒ qk = s Bước 3 {qk = s & ~p ⇒ qk} ⇒ ~p = s ⇒ p = đ II.2. Phân loại Ø CM loại trừ Ø Thao tác logic chỉ ra tính xác thực của luận đề bằng cách loại trừ các mệnh đề sai lầm có liên quan. Bước 1 Xây dựng (p Ú q Ú r Ú...Ú s) = đ Bước 2 Xác định (q Ú r Ú...Ú t) = s tức (~qÙ~rÙ...Ù~t) = đ Bước 3 {(p Ú q Ú r Ú...Ú s) & (~q Ù ~r Ù...Ù ~s)}⇒ p II.2. Phân loại Ø BB luận đề gián tiếp Ø Thao tác logic chỉ ra luận đề sai bằng cách vạch ra mệnh đề trái ngược (tương phản/mâu thuẫn) với nó là đúng. Bước 1 Xây dựng ~T’, trái ngược với T Bước Nhanh chóng chứng minh, ~T’ = đ 2 Bước 3 ~T’ = đ ð T=s 5
- II.3. Các quy tắc và lỗi logic Quy tắc 1 Luận đề phải rõ ràng, chính xác, nhất quán “Thay đổi (xuyên tạc, đánh tráo) luận đề” Lỗi LG Quy tắc 2 Luận cứ phải xác thực, là lý do đầy đủ của luận đề Sai lầm cơ bản”,“Sai lầm không suy ra được” Lỗi LG Quy tắc 3 Lập luận phải tuân thủ mọi q.tắc LG, không luẩn quẩn “Lập luận không hợp logic”, “Lý luận vòng vo” Lỗi LG II.3. Các quy tắc và lỗi logic Ø “Lý luận” dựa trên sức mạnh (“lý luận” bằng gậy) là lấy sức mạnh, bạo lực thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên uy quyền là lấy uy quyền của chính trị, pháp luật, tôn giáo... thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên tư cách cá nhân là lấy tư cách cá nhân thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên số đông (dư luận xã hội) là lấy ý kiến số đông (dư luận xã hội) thay cho luận cứ đúng và đủ. Ø “Lý luận” dựa trên tình cảm là lấy “logic” của trái tim thay thế logic của lý trí; lấy tình cảm thay cho luận cứ đúng và đủ, để “làm mềm lẽ phải, làm nhũn chân lý”... II.4. Ngộ biện, ngụy biện và nghịch lý Ø Ngộ biện là quá trình lập luận có mắc phải sai lầm logic một cách không chủ ý. Ø Ngụy biện là quá trình lập luận cố tình phạm sai lầm logic nhằm đánh tráo, mạo nhận tư tưởng giả dối là xác thực, hay tư tưởng xác thực là giả dối. Ø Nghịch lý logic là quá trình lập luận hoàn toàn hợp logic nhưng trong đó tiền đề và kết luận là những mệnh đề trái ngược / mâu thuẫn lẫn nhau. https://youtu.be/J26AwZrumAM 6
- Câu hỏi thảo luận Sinh viên tự cho câu hỏi và thảo luận trả lời câu hỏi Bài tập ví dụ 1 Lớp LKD có 24 sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ môn logic học. Biết sinh viên Hùng có điểm kiểm tra là 10, các sinh viên còn lại có điểm kiểm tra thấp hơn; điểm giữa kỳ là điểm nguyên từ 0, 1, …, 10. Bằng phương pháp phản chứng, hãy chứng minh rằng trong lớp có ít nhất 3 bạn sinh viên có điểm giống nhau. Giải bài tập ví dụ 1 Bước 1: Từ luận đề cần chứng minh: Trong lớp có ít nhất 3 bạn sinh viên có điểm giống nhau, xây dựng luận đề mâu thuẫn với nó: Trong lớp chỉ có dưới 3 sinh viên có điểm giống nhau. Bước 2: Chứng minh mệnh đề: Trong lớp chỉ có dưới 3 sinh viên có điểm giống nhau là sai. Chia 24 sinh viên của lớp LKD thành 11 nhóm: Nhóm 0 gồm các sinh viên có bài kiểm tra bằng 0; Nhóm 1 gồm các sinh viên có bài kiểm tra bằng 1; … Nhóm 10 gồm các sinh viên có bài kiểm tra bằng 10 7
- Giải bài tập ví dụ 1 (tiếp) Nhóm 10 chỉ có sinh viên Hùng là có bài kiểm tra 10. Do đó, 23 sinh viên còn lại thuộc về 10 nhóm (từ nhóm 0- 9). Nếu mỗi nhóm chỉ có dưới 3 sinh viên thì 10 nhóm này chỉ chứa tối đa là 20 sinh viên, còn 3 sinh viên không thuộc nhóm nào cả. Vì vậy mệnh đề: Trong lớp chỉ có dưới 3 sinh viên có điểm giống nhau là sai. Do mệnh đề Trong lớp chỉ có dưới 3 sinh viên có điểm giống nhau là sai, nên mệnh đề mâu thuẫn với nó Trong lớp có ít nhất 3 bạn sinh viên có điểm giống nhau là mệnh đề đúng. → Bài toán đã được chứng minh Bài tập ví dụ 2 Lớp 12A có 40 học sinh, khi làm bài tập toán, các em được điểm từ 3 đến 10 (các điểm là nguyên), trong đó có 1 em được điểm 10. Chứng minh rằng, trong lớp luôn tìm được 6 em có điểm như nhau. 1/22/20 23 Bài tập ví dụ 3 Bạn A cắt một tờ giấy thành 9 mảnh, sau đó bạn lại cắt một trong 9 mảnh vừa cắt thành 9 mảnh nhỏ. Quá trình cắt cứ tiếp tục… Sau cùng A dừng cắt và đếm các mảnh giấy mình vừa cắt thì được 142 mảnh. Hỏi bạn A đếm đúng hay sai? (giải bằng phương pháp quy nạp). 8
- Nguyên lý và phương pháp chứng minh Nguyên lý quy nạp: Nếu khẳng định S(n) thoả mãn 2 điều kiện sau: 1.Đúng với n=k0 (k0 là số tự nhiên nhỏ nhất mà S(n) xác định); 2.Từ tính đúng đắn của S(n) đối với n = k (hoặc đúng với mọi giá trị của n (k0 ≤ n ≤ k)), (k ≥ k0 ) suy ra tính đúng đắn của S(n) đối với n = k + 1, thì S(n) đúng với mọi n ≥ k0 Phương pháp chứng minh bằng quy nạp: Giả sử khẳng định S(n) xác định với mọi n ≥ k0. Để chứng minh S(n) đúng với ∀n ≥ k0 bằng quy nạp, thực hiện tuần tự 2 bước sau: a)Cơ sở quy nạp: Thực hiện bước này là thử sự đúng đắn của S(n) đối với n = k0 , nghĩa là xét S(k0 ) có đúng hay không. b)Quy nạp: Giả sử khẳng định S(n) đã đúng với n=k (hoặc đôi với mọi n (k0 ≤ n ≤ k)), (k≥ k0 ). Trên cơ sở này suy ra sự đúng đắn của S(n) đối với n = k +1, tức S(k+1) đúng. Nếu cả hai bước trên đều thoả mãn, thì theo nguyên lý quy nạp, S(n) đúng với ∀n ≥ k0 . Bài tập ví dụ 4 Chứng minh rằng: Nếu trong túi có một số tiền nguyên (Nghìn) không ít hơn 8000đ, thì luôn luôn có thể tiêu hết bằng cách mua vé sổ số loại 5000đ và 3000đ. 1/22/20 26 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Logic học (dành cho sinh viên đại học, cao đẳng)
91 p | 1028 | 337
-
Bài giảng Logic học 2
99 p | 301 | 23
-
Bài giảng Logic học: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
11 p | 49 | 13
-
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 6 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa
16 p | 91 | 12
-
Bài giảng Logic học: Chương 6 - Chứng minh và bác bỏ
28 p | 35 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn