intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 1 - ThS. Trần Văn Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Máy nâng chuyển" Chương 1 - Máy nâng hạ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phân loại vật liệu; Các đặc tính cơ bản của máy nâng; Các chế độ làm việc; Phân loại máy nâng; Các cơ cấu và bộ phận chính;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy nâng chuyển: Chương 1 - ThS. Trần Văn Tuấn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ --------- ***** --------- Materials Handling Chapter 00. Thông tin cần biết ThS. Trần Văn Tuấn 1
  2. Nội dung 1. Thông tin môn học 2. Thông tin liên hệ 3. Nội dung môn học 4. Kế hoạch học tập 5. Đánh giá học tập 6. Điều kiện dự thi 7.Quy định tác phong 2
  3. 1. THÔNG TIN MÔN HỌC Tên môn học: Máy Nâng Chuyển Tên tiếng anh: Material Handling Mã số: 207217 Số tín chỉ: 2TC = 30 tiết lý thuyết 3
  4. Máy nâng chuyển là gì?  Máy nâng chuyển là các loại máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác. 4
  5. Tầm quan trọng của máy nâng chuyển?? Trong tất cả các lĩnh vực chúng ta đều phải cần đến máy nâng, hoặc vận chuyển. Quá trình phát triển máy nâng chuyển gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là nhu cầu phát triển của xã hội. Cơ giới hóa vấn đề nâng chuyển chứng tỏ được trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật. 5
  6. Ứng dụng trong nông nghiệp??? Các vít tải, máy vận chuyển khí động, băng tải để vận chuyển lúa dạng rời hoặc bao. Các gầu tải, vít tải trong các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, sản xuất bột trát tường. Các xích tải trong các nhà máy cao su. … 6
  7. Một số hình ảnh về Máy nâng chuyển. 7
  8. 2. THÔNG TIN LIÊN HỆ  ThS. Trần Văn Tuấn  BM MÁY STH&CB (Khu vực xưởng gần VP Khoa CKCN)  EMAIL: tvtuan@hcmuaf.edu.vn  PHONE: 0908491324 8
  9. 3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1 Máy nâng – hạ Đặc tính cơ bản Phân loại Cơ cấu chính Các máy nâng đơn giản Chương 2 Máy vận Đặc tính vật liệu rời chuyển liên tục Băng tải Xích tải Guồng – gầu tải Vít tải Vận chuyển khí động Chương 3 Máy bốc dỡ Theo chu kỳ (đọc thêm) Liên tục 9
  10. 4. KẾ HOẠCH HỌC TẬP T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài GT - Các -Bộ Băng Xích Kiểm Vít Guồng Vận Thực học chung đặc phận tải – tải tra tải - gầu chuyển tập Giới tính nâng giữa kỳ tải khí (Ôn thiệu cơ kéo động tập) tài liệu bản -ThB vận DỪNG- chuy Các ển máy - Các nâng đặc hạ đơn tính giản cơ bản của máy nâng hạ 10
  11. 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP  Điểm danh (chuyên cần): 10%  Điểm kiểm tra giữa kỳ: 20%.  Điểm thi cuối kỳ: 70%. – Điểm kết thúc môn học: trung bình cộng các trọng số đã nêu. – Ngoài ra có thể có điểm cộng: phát biểu, …. – Hình thức thi: Viết, đề mở 11
  12. 6. ĐIỀU KIỆN DỰ THI Sinh viên được dự thi cuối kỳ khi 1. Tham gia học lý thuyết >80% 2. Không copy bài của nhau 3. Không nhờ người khác điểm danh hộ 4. Có bài kiểm tra giữa kỳ 12
  13. 8. QUY ĐỊNH VỀ TÁC PHONG  Giờ học: Tiết 10,11,12 – Tiết 14h45- 17h00, Phòng HD203  Đi trễ:  Dưới 5 phút: được vào lớp  Quá 5 phút: Không vào lớp.  Vắng lý thuyết không quá 20%  Không để chuông điện thoại trong giờ học  Đeo bảng tên khi vào lớp.  Yêu cầu trang phục gọn gàng, lịch sự khi đi học. 13
  14. 10. TÀI LIỆU HỌC TẬP I – Tài liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn. 2004. Kỹ thuật nâng chuyển, tập II. NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. 2. Siddhartha Ray. 2008. Introduction to Material Handling. New age International Limited Pusblisher. 3. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng. 2004. Máy và thiết bị Nâng. NXB KHKT. (File) II – Tài liệu tham khảo: 4. James E.W. 1983. Paddy posharvest_IRRI. INTERNATIONAL RICE RESEARCH INSTITUTE. 5. Fenner Dunlop. 2009. Conveyor Handbook. Conveyor belting Australia. 6. David Mills. 2004. Pneumatic Conveying Design Guide. Second Edition. Elsevier Butterworth-Heinemann. 14
  15. 10. Tài liệu học tập (2) 15
  16. Bài Giảng: Máy Nâng Chuyển --------- ***** --------- Chương 1: MÁY NÂNG HẠ GV. Trần Văn Tuấn 1
  17. Nội dung 1. Phân loại vật liệu 2. Các đặc tính cơ bản của máy nâng 3. Các chế độ làm việc 4. Phân loại máy nâng 5. Các cơ cấu và bộ phận chính 6. Bài tập 2
  18. ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU (2) - Đối với chất khí, đầu tiên đó là áp suất, cao (25 psi và cao hơn) hoặc thấp (thấp hơn 25 psi). Và các tính chất hoá học cũng rất quan trọng. - Đối với chất lỏng, các tính chất liên quan là tỷ trọng, độ nhớt, điểm sôi và đông, sự ăn mòn, nhiệt độ, tính dễ cháy, v.v. - Ví dụ các chất lỏng công nghiệp phổ biến: Nước, dầu khoáng, a-xít, chất kiềm, hoá chất, v.v. - Ví dụ các chất bán lỏng thông dụng: vữa, nước thải rác cống, bùn quánh, bùn, bùn nhão, bột nhão/hồ, v.v. 3
  19. ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU (3) - Chất khí thường được vận chuyển dưới dạng kín và yêu cầu các thùng chứa chịu được áp suất. Tuy nhiên, phương thức vận chuyển phổ biến nhất khí gas với số lượng lớn là bằng các đường ống dẫn khí với sự trợ giúp bởi máy nén khi, quạt,… Quá trình này được biết đến là vận chuyển bằng khí động. - Chất lỏng và chất bán lỏng có thể được vận chuyển trong các thùng chứa kín hoặc hở mà chúng có thể được lắp vừa khít với các thiết bị chức năng như chất cách điện cách nhiệt, thiết bị nung nóng, thiết bị làm mát, v.v. khi cần đối với đặc điểm củ loại chất lỏng đó. Lượng lớn chất lỏng/bán lỏng khó phân huỷ thường được vận chuyển thông qua các đường ống sử dụng các bơm thích hợp, được biết đến là vận chuyển bằng thuỷ lực. 4
  20. ĐẶC TÍNH VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU (4)  Chất rắn tạo nên phần lớn các loại nguyên vật liệu được vận chuyển bằng hình thức công nghiệp. Chất rắn được chia thành 2 nhóm chính: Unit load_đơn vị (phân thành nhóm) hoặc bulk load_dạng đống.  Các vật dạng “unit load” tạo nên các chất rắn có kích thước, hình dạng, và khối lượng khác nhau. Một trong số này được tính bằng số bộ phận như chi tiết máy, khuôn đúc, các chi tiết được chế tạo ra,... Các loại hàng hoá được cân trừ bì như containers, túi, các chi tiết được đóng gói, … và các loại vật liệu mà chúng được vận chuyển ồ ạt/cả đống giống như lâm sản (các khúc gỗ), các khung cấu trúc, gang, v.v. là những ví dụ khác của vật liệu dạng “đơn vị”. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0