intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Modul 3 Thực hành an toàn trên công trường xây dựng - Bài 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

40
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Modul 3 Thực hành an toàn trên công trường xây dựng nằm trong bộ bài giảng về An toàn lao động trong Xây dựng và Công nghiệp. Bài 4 của modul sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cấp cứu & CPR (Hồi sức tim phổi hay hô hấp nhân tạo) trong xây dựng. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Modul 3 Thực hành an toàn trên công trường xây dựng - Bài 4

  1. CẤP CỨU & CPR  (Hồi sức tim phổi hay Hô hấp nhân tạo) Trong Xây dựng
  2. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) 1) Thời gian: lý thuyết 2h. Thực hành 2h 2) Thiết bị và/hoặc vật tư - Máy chiếu, máy tính, loa - 5 bộ CPR (hô hấp nhân tao) tại xưởng thực hành 3) mục tiêu chính - Người học hiểu cơ sở của việc cấp cứu ban đầu có mối liên quan trực tiếp đến các tai nạn xảy ra trên công trường. - Người học có thể thực hiện hô hấp nhân tạo khi cần. - Người học có khả năng xử lý cấp cứu ban đầu cho người bị chảy máy hoặc gẫy xương. 2
  3. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) A. Tổng quan về cấp cứu - Cấp cứu là gì?  Hành động tức thì đối với người bị thương hoặc bị ốm Hành động ngay lập tức và tại chỗ đối với người bị thương hoặc bệnh cấp.  Cung cấp chăm sóc y tế cho người bệnh cho tơi khi đội cấp cứu đến - Tại sao cần cấp cứu?  Để cứu mạng một ai đó hay giảm thời gian hồi phục  Để giảm thiểu mối nguy hại  Để tránh bị tổn hại thứ cấp và  Để nâng cao chất lượng cuộc sống 3
  4. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) Phải làm gì nếu một người bị thương và xảy ra trường hợp khẩn cấp? 4
  5. Module 3: Thực hành an toàn trên công 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) B. Tips for first-aid Bước 1: Nhận biết trường hợp khẩn cấp Các yếu tố âm thanh: tiếng kính vỡ, metal-clanking sound, tiếng công trình xây dựng đổ, v.v. Các yếu tố hình ảnh: người nằm, hóa chất chảy, thùng đổ, mất điện, khói, lửa v.v. Các yếu tố khứu giác: Mùi nặng hơn bình thường, mùi lạ, v.v. Bước 2: Quyết định trợ giúp Quyết định xem giúp người bị nan bằng cách nào? Yêu cầu: Làm thế nào để suy nghĩ về con người, làm thế nào để đối phó với tình huống khẩn cấp, Những gì cần biết về trường hợp khẩn cấp 5
  6. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) Bước 3: gọi xe cấp cứu Gọi xe cấp cứu ngay khi cần Vận chuyển người bi thương bằng các xe thông dụng có thể gây ra Các chấn thương khác Bước 4: Quản lý cấp cứu Hiệu quả nhất khi một người ở gần đó cấp cứu cho người khác trong hầu hết các trường hợp khẩn cấp Thứ tự ưu tiên nếu xảy ra nhiều trường hợp Cấp cứu cho những người đang bị nguy hiểm tính mạng trừ khi họ được điều trị kịp thời Trước tiên cần cấp cứu các trường hợp trị hô hấp, xuất huyết nhiều, ngộ độc và sau đó là gãy xương, trật khớp, chấn thương ngoài da 6
  7. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 3_4 : Cấp cứu & CRT (Hô hấp nhân tạo) C. Kiểm tra tình trạng người bệnh, điều trị tiêu chuẩn - Kiểm tra lần 1, điều trị  Kiểm tra nhân thức, đường thở. hơi thở, mạch đập  Thực hiện hồi sức cơbarn  Cầm máu, chống sốc - Kiểm tra lần 2, điều trị  Kiểm tra điều kiện tổng quát của bệnh nhân, hỏi về lịch sử bệnh lý  Điều trị gãy xương, chấn thương D. Trang thiết bị cấp cứu y tế Cáng vận chuyển 7
  8. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường Bộ cố định đầu khẩn cấp Thiết bị cố định đầu/cổ Nẹp chân khẩn cấp 8
  9. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường E. CRP (hô hấp nhân tạo) - Mục đích  Để ngăn ngừa bệnh nhân khỏi chết lâm sàng vì tử vong sinh học  Để giúp lưu thông máu  Để giúp duy trì trạng thái thoáng qua thông qua hà hơi thổi ngạt và nén ngực - Các nguyên nhân ngừng tim  Liên quan đến động mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim  Không liên quan với tim - tắc nghẽn hô hấp, suy hô hấp, xuất huyết trầm trọng, nhiệt độ không ổn định 9
  10. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường ` 10
  11. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường - Quá trình hô hấp nhân tạo Bước 1: kiểm tra tình trang của người bệnh Phải chắc chắn rằng khu vực này đang an toàn Kiểm tra phản ứng – Vỗ vào người và hỏi – “Anh có sao không?”     11
  12. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường Bước2: gọi hệ thống cấp cứu Khi không có hồi đáp – gọi 115 (hoặc 113) hoặc cử người đi gọi Nếu xung quanh không có ai hãy kêu to gọi sự trợ giúp     115 12
  13. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường Bướ c 3: Đặt b ệnh nhâ n n ằm ng ử a  trê n s à n c ứ ng C ẩn th ận xoa y ng ực b ệnh nhâ n lê n phía  trê n và  đ ặt n ằm xu ống Đầu, thâ n ng ườ i và  châ n c ủa  b ệnh nhâ n đ ặt n ằm th ẳng đ ồng th ờ i đ ỡ  đ ầu, c ổ b ệnh nhâ n Cẩn thận không làm tổn thương bệnh nhân trong quá trình đặt.    13
  14. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 4) Mở đường thở (phương pháp nghiêng đầu/nâng hàm) Một tay tỳ vào trán của bệnh nhân. Tay kia nâng cằm bằng cách đặt ngón tay kia vào xương hàm (không dùng ngón tay cái để nâng cằm) Không nhấn thịt dưới cằm và giữ miệng của bạn đóng lại.    14
  15. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 5) Kiểm tra hơi thở •Tay bịt tai của bệnh nhân, mở miệng và mũi của bệnh nhân trong khi vẫn giữ đường thở mở •Xem ngực của bệnh nhân trong vòng 5-10 giây, cảm nhận được luồng sinh khí mới, lắng nghe hơi thở •Thở bất thường, chẳng hạn như hơi thở đứt quãng, được coi là khó thở •Những bệnh nhân không có phản xạ nhưng có hô hấp có thế phục hồi được 6. 2 lần hô hấp nhân tạo •Các phương pháp phổ biến nhất là hà hơi thổi ngạt •Dùng tay bịt mũi bệnh nhân và miệng của người giải cứu áp vào miệng của bệnh nhân. •Thổi một lần 500-600ml •Hơi thở không đi lên sau một nhịp thổi, cố gắng để mở sau khi mở lại đường thở, nếu hơi không vào cần nghi ngờ về sự tắc nghẽn đường thở. 15
  16. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 6. Hô hấp nhân tạo (CPR) 7) Kiểm tra lưu thông máu  Trong trường hợp chung, nếu bệnh nhân không có cử động, hô hấp, hoặc ho trong thời gian hô hấp nhân tạo,  Người c ấp c ứu nén ngực nga y lập tứ c  sau khi hô hấp nhân tạo hai lần  Nhân viên y tế c ấp c ứu kiểm tra m ạch trên cổ của bệnh nhân trong 5-10 giây trong trạng thái duy trì đường thở 16
  17. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 8) Ép ngực Ấn vùng bụng của ngực sau cả hai núm vú Nhấn 100 lần/phút Nhấn vào độ sâu khoảng 4-5 cm Ép: nghỉ là 1: 1 Ép ngực: Hô hấp nhân tạo là 30: 2 Thời gian ép ngực: từ khi bắt đầu ép ngực không vượt quá 10 giâ y 17
  18. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 18
  19. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 19
  20. Module 3: Thực hành an toàn trên công trường 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2