intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Nguyên lý hệ điều hành: Chương 3 – Đỗ Văn Uy

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

74
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn học "Nguyên lý hệ điều hành - Chương 3: Quản lý bộ nhớ: cung cấp cho người học các kiến thức: Các bước xử lý chương trình, cấu trúc chương trình, quản lý bộ nhớ vật lý, quản lý bộ nhớ theo moddun, quản lý bộ nhớ trong IBM PC,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Nguyên lý hệ điều hành: Chương 3 – Đỗ Văn Uy

  1. Chương 3 – QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Bộ nhớ tác động nhiều lên độ phức tạp của giải thuật, • Phải giải quyết 2 v/đ trái ngược nhau: • Tiết kiệm bộ nhớ, • Tận dụng tối đa bộ nhớ cho phép. • Phần lớn các chương trình: viết trên ngôn ngữ lập trình: Assembler, VB, JAVA, VC++, . . . • Với người lập trình: CT và thực hiên CT là ánh xạ từ tên sang giá trị. 1
  2. QUẢN LÝ BỘ NHỚ • Với hệ thống: Tên biến Giá trị Địa chỉ Quản lý bộ nhớ Quản lý tiến trình Quản lý Processor 2
  3. $1 – CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Lý thuyết chương trình dịch Ph.tích cú pháp + ph. tích ngữ nghĩa + Sinh mã + Tối ưu hoá Mô đun CT Tên user’s Tên trong đích .OBJ Hàm địa chỉ Hàm tên • I+J • A+B • A+I 3
  4. CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT QL Quản lý bộ nhớ Tiến trình QL Processor Mô đun Mô đun CT Thực hiện KQ đích thực hiện thực hiện .COM .EXE Biên tập (Link) Nạp và định vị (Fetch) • Vai trò của Biên tập (Input/Output), • Khái niệm bộ nhớ lô gíc. 4
  5. CÁC BƯỚC XỬ LÝ CT Tổ chức bộ Bộ nhớ Lô gíc nhớ lô gíc? ch đí ul od gian c ng M ện ự Khô tê hi l th LI n N u K od ỉ ch M us Tên ’s a er đị Hà m m tê Hà n Xác lập quan hệ: Tên trong TCH Như thế nào? FE Khi nào? Tổ chức bộ A nhớ vật lý? Chương trình thực hiện 5 Bộ nhớ vật lý
  6. $2 – CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Bộ nhớ lô gíc: – Không gắn với máy tính cụ thể, – Không giới hạn về kích thước, – Chỉ chứa 1 mô đun hoặc 1 CT, – Chỉ phục vụ lưu trữ, không thực hiện. • Quản lý bộ nhớ lô gíc ~ tổ chức chương trình, • Mỗi cách tổ chức CT  cấu trúc CT, • Mọi cấu trúc: đều được sử dụng trong thực tế. 6
  7. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Đặc trưng mô đun đích (Object Modul): chứa thông tin về các moduls khác liên quan (các móc nối)  kích thước lớn. • Nhiệm vụ biên tập (Linked): Giải quyết các móc nối. • Các loại cấu trúc chính: – Cấu trúc tuyến tính, – Cấu trúc động (Dynamic Structure), – Cấu trúc Overlay, – Cấu trúc mô đun, – Cấu trúc phân trang. • Một chương trình thực hiện có thể chứa nhiều cấu trúc khác nhau. 7
  8. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • A) Cấu trúc tuyến tính: CT biên tập tìm và lắp ráp các mô đun thành một mô đun duy nhất, chứa đầy đủ thông tin để thực hiện CT, m0 m1 m2 ...... mn l 8
  9. Cấu trúc tuyến tính • Đặc điểm: – Đơn giản, – Thời gian thực hiện: min, – Lưu động (mobilable) cao, – Tốn bộ nhớ: với mỗi bộ dữ liệu chỉ có 13% - 17% câu lệnh đóng vai trò tích cực. – Không dùng chung mô đun CT. 9
  10. B) CẤU TRÚC ĐỘNG • Trong CT nguồn: phải dùng các lệnh macro hệ thống để nạp, móc nối, xoá (Load, Attach, Delete) . . . các mô đun khi cần thiết, m0 m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 10
  11. CẤU TRÚC ĐỘNG • Đặc điểm: – Đòi hỏi user phải biết cơ chế và công cụ quản lý bộ nhớ, – Thời gian thực hiện lớn: song song thực hiện với tìm kiếm, nạp và định vị, – Tiết kiệm bộ nhớ, – Kém lưu động  khó nạp, cập nhật, xoá. • Được sử dụng rộng rãi những năm 60-70 và từ 90 đến nay. • Thích hợp cho các CT hệ thống. 11
  12. CẤU TRÚC ĐỘNG • Các mô đun nạp trong quá trình thực hiện  vào các files .DLL ( dynamic Link Library) m0 .DLL m0 m2 m0 m2 m1 m0 m2 m0 • WIDOWS 98, WINDOWS XP – thư mục SYSTEM, SYSTEM32, • Biên bản cài đặt, uninstall. • Winword, Excel, Vietkey . . . • Các ngôn ngữ lập trình:  công cụ tổ chức DLL. 12
  13. C) CẤU TRÚC OVERLAY • Moduls  các lớp, lớp = {các moduls không tồn tại đồng thời} • Moduls lớp i được gọi bởi moduls lớp i-1, • Thông tin về các lớp: Sơ đồ tổ chức overlay, do user cung cấp cho Link, • Link tạo sơ đồ quản lý overlay, • Supervisor Overlay tổ chức thực hiện. • Đặc điểm: – Phân phối bộ nhớ theo sơ đồ tĩnh, – Files .OVL • Ví dụ: FOXPRO, PCSHELL. . . . 13
  14. RAM 80 80 MỨC 0 KB KB 60 90 80 Moduls 100 100 KB MỨC 1 KB KB mức 1 KB KB 60 40 Moduls 60 MỨC 2 KB KB KB mức 2 40 KB 70 110 110 Moduls MỨC 3 KB KB KB mức 3 Tổng cộng: 270 KB 730 KB .OVL14
  15. D) CẤU TRÚC MODULS • Biên tập riêng từng mô đun, • Tạo bảng quản lý mô đun để điều khiển thực hiện, m0 RAM m0 m1 m1 m2 m3 • Đặc điểm: – Tự động hoàn toàn, – Không cần phân phối bộ nhớ liên tục, – Hiệu quả phụ thuộc vào cấu trúc ban đầu của CT nguồn, – Dễ dàng sử dụng chung mô đun. 15
  16. E) CẤU TRÚC PHÂN TRANG • CT biên tập như cấu trúc tuyến tính, • Chia thành các phần bằng nhau – trang, • Tạo bảng quản lý trang. p0 p1 p2 p3 p4 p5 p6 p0 p2 RAM • Đặc điểm: • Tiết kiệm bộ nhớ, • Hiệu quả không phụ thuộc và cấu trúc ban đầu của CT nguồn. 16
  17. $3 - QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ • Đặc điểm: – Có kích thước cụ thể, – Có cấu hình sử dụng cụ thể. • Phục vụ giai đoạn thực hiện CT: – Bảo vệ thông tin, – Bộ nhớ cho dữ liệu. • Vấn đề: – Cách tổ chức? – Xác lập quan hệ với bộ nhớ lô gíc: như thế nào và khi nào? – Tình huống thiếu bộ nhớ? 17
  18. QUẢN LÝ BỘ NHỚ VẬT LÝ • Các chế độ quản lý bộ nhớ vật lý: – Chế độ phân vùng cố định, – Chế độ phân vùng động, – Chế độ mô đun, – Chế phân trang, • Chế độ kết hợp mô đun và phân trang. • Mọi chế độ: đều đang được sử dụng. 18
  19. a) Chế độ phân vùng cố định 5 KB • Bộ nhớ  n phần, 40 KB A mỗi phần có kích C,B thước cố định Lớp CT phục vụ (không nhất thiết 400 KB 640 KB bằng nhau), sử dụng như một bộ nhớ độc lập, B phục vụ thực hiện 200 KB 1 CT. 19
  20. Chế độ phân vùng cố định • Đặc điểm: – Mỗi vùng có một danh sách quản lý bộ nhớ tự do, – Mỗi vùng: thực hiện một CT ứng dụng, – Sơ đồ bảo vệ thông tin: theo toàn vùng. – Một số CT điều khiển phải dược copy vào từng vùng. • Phân lớp CT phục vụ để hạn chế lãng phí bộ nhớ, • Mô hình: Tổ chức đĩa cứng. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2