intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 7 - CĐ Phương Đông

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

284
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngắn mạch điện - Chương 7: Ngắn mạch không đối xứng trình bày với người học phương pháp thành phần không đối xứng; các phương trình cơ bản của thành phần đối xứng; tham số thành phần thứ tự của các phần tử;...Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc nghiên cứu và học tập chuyên ngành Điện - Điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 7 - CĐ Phương Đông

  1. CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG QUẢN NAM BÀI GIẢNG NGẮN MẠCH ĐIỆN
  2. CHƯƠNG 7: NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNG I. Phương pháp thành phần đối xứng: . . . Ba véctơ toàn phần không đối xứng Fa , Fb , Fc của hệ thống 3 pha có thể phân tích thành 3 hệ thống véctơ thành phần đối xứng: . . . - Hệ thống véctơ thứ tự thuận Fa1 , F b1 , Fc1 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự nghịch Fa 2 , Fb 2 , Fc 2 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự không Fa0 , Fb0 , Fc0
  3. Toàn phần Thứ tự thuận Thứ tự nghịch Thứ tự không
  4.     Fa = Fa0  Fa1  Fa2       Fb = Fb0  Fb1  Fb2      Fc = Fc0  Fc1  Fc2   Đặt Toán tử pha a = ej120o   Fa  1 1 1    F0    F0  1  1 1   Fa          1  2   Fb  = 1 a2 a   Fa1   Fa1  = 3  1 a a  Fb    Fc  1 a a2    Fa2    Fa2  1  a2 a   Fc             . . . . trong đó: Fa0 = Fb0 = Fc0 = F0
  5. Một vài tính chất của các thành phần đối xứng trong hệ thống điện 3 pha - Dòng điện đi trong đất bằng tổng hình học dòng điện các pha, do đó bằng 3 lần dòng thứ tự không. . . . . . Iđ = IA + IB + IC = 3I0 - Trong điện áp dây không có thành phần thứ tự không. - Giữa điện áp dây và điện áp pha của các thành phần thứ tự thuận và thứ tự nghịch cũng có quan hệ : U d1 = 3U f 1 ; U d2 = 3U f 2 - Có thể lọc được các thành phần thứ tự của dòng điện và điện áp.
  6. II. Các phương trình cơ bản của thành phần đối xứng:   U = I .Z 1 1 1 Định luật Ohm:   U 2 = I 2 .Z 2    U 0 = I 0 .Z 0 Z1, Z2, Z0 - tổng trở TTT,TTN,TTK của phần tử. Định luật Kirchhoff II:    U N 1 = E  - I N 1 .Z 1   U N 2 = 0 - I N 2 .Z 2    U N 0 = 0 - I N 0 .Z 0  UN1, UN2, UN0, IN1, IN2, IN0 - các thành phần thứ tự của điện áp và dòng điện tại chổ ngắn mạch. E - sức điện động tổng đối với điểm ngắn mạch. Z1, Z2, Z0 - tổng trở tổng của sơ đồ thứ tự tương ứng với điểm NM.
  7. III. Tham số thành phần thứ tự của các phần tử: - Tổng trở thứ tự thuận X1 của các phần tử chính là tổng trở đặc trưng khi ngắn mạch đối xứng. - Phần tử có liên hệ từ quay: X0  X2  X1 - Phần tử có liên hệ từ đứng yên: X2 = X1 ; X0  X1 - Phần tử không có liên hệ từ giữa các pha: X2 = X0 = X1
  8. 1. Máy phát điện:  Máy điện không cuộn cản: X2  1,45x’d  Máy điện có cuộn cản: X2  1,22x”d  Xo = (0,15  0,6)x”d LOAÛI MAÏY ÂIÃÛN X2 X0 Maïy phaït tuabin håi < 200MW 0,15 0,05 Maïy phaït tuabin håi  200MW 0,22 - Maïy phaït tuabin næåïc coï 0,25 0,07 cuäün caín Maïy phaït tuabin næåïc khäng 0,45 0,07 cuäün caín Maïy buì vaì âäüng cå âäöng bäü 0,24 0,08
  9. 2. Phụ tải tổng hợp: X2 = X”PT = 0,35 Xo =  3. Kháng điện: X0 = X2 = X1
  10. 4. Đường dây: X2 = X1 X0  X1 Trị số trung bình của tỉ số giữa X0 và X1 của đường dây trên không TÊNH CHÁÚT CUÍA ÂÆÅÌNG DÁY TÈ SÄÚ X0/X1 Âæåìng dáy âån khäng coï dáy chäúng seït 3,5 Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït bàòng 3,0 theïp Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït dáùn 2,0 âiãûn täút Âæåìng dáy keïp khäng coï dáy chäúng seït 5,5 Âæåìng dáy keïp coï dáy chäúng seït bàòng 4,7
  11. 5. Máy biến áp: X2 = X1 X0  X1 X0 của MBA phụ thuộc tổ nối dây: Tổ nối dây  chỉ có thể cho dòng thứ tự không chạy quẩn trong cuộn dây mà không ra ngoài lưới điện. Tổ nối dây Y cho dòng thứ tự không đi qua cuộn dây chỉ khi trung tính nối đất.
  12. a) Tổ Yo / : x II .x  0 X 0 = xI   x I  x II = X 1 x II  x  0 Với: x 0  x II x1 - điện kháng thứ tự thuận của máy biến áp
  13. b) Tổ Yo / Yo:  Nếu phần mạng điện nối với cuộn dây II có trung tính nối đất: X0 = xI + xII = X1  Nếu phần mạng điện nối với cuộn dây II có trung tính không nối đất: X0 = 
  14. Đối với máy biến áp 3 cuộn dây thường có một cuộn dây nối  , trong sơ đồ thay thế của máy biến áp xo sẽ nối song song trực tiếp với điện kháng của cuộn  , vì vậy có thể bỏ qua xo. c) Tổ Yo / Y /  :
  15. d) Tổ Yo / Yo /  : e) Tổ Yo /  /  :
  16. IV. Sơ đồ các thành phần thứ tự: 1. Sơ đồ thứ tự thuận: là sơ đồ dùng để tính toán ở chế độ đối xứng. 2. Sơ đồ thứ tự nghịch: sơ đồ thứ tự nghịch có cấu trúc tương tự như sơ đồ thứ tự thuận. Điểm khác biệt là: - các nguồn sức điện động bằng không. - đối với các máy phát điện, điện kháng thứ tự nghịch khác với điện kháng thứ tự thuận
  17. 3. Sơ đồ thứ tự không: Muốn vẽ sơ đồ thứ tự không ta nên bắt đầu từ điểm ngắn mạch. Xuất phát từ điểm ngắn mạch ta tìm đường đi của dòng thứ tự không và vẽ dần sơ đồ thay thế về các phía của hệ thống điện. Sơ đồ thứ tự không chỉ bao gồm các phần tử mà dòng thứ tự không có thể đi qua. Tổng trở nối đất của điểm trung tính được đưa vào sơ đồ thứ tự không có trị số bằng 3 lần trị số thực tế của nó.
  18. V. Tính toán các dạng ngắn mạch cơ bản: Qui ước: - Coi pha A là pha đặc biệt. - Xét NM ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử và chiều dương của dòng điện là từ các pha đến điểm NM. Các phương trình cơ bản: . . . U NA 1 = EA  - j I NA 1 . X 1 . . U NA 2 = 0 - j I NA 2 . X 2 . . U N0 = 0 - j I N 0 . X 0
  19. 1. Ngắn mạch 2 pha: Điều kiện ngắn mạch là: . I NA =0 . . I NB = - I NC . . U NB = U NC
  20. 2. Ngắn mạch 1 pha: Điều kiện ngắn mạch là: . I NB = 0 . I NC = 0 . U NA = 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2