
Bài giảng Ngôn ngữ hình thức và ôtômát: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Huyền
lượt xem 1
download

Bài giảng "Ngôn ngữ hình thức và ôtômát - Chương 1: Ngôn ngữ và văn phạm hình thức" cung cấp cho người học các kiến thức: Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ, các phép toán trên từ, các phép toán trên ngôn ngữ, văn phạm hình thức, hai bài toán cơ bản về văn phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ hình thức và ôtômát: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Huyền
- Ngôn ngữ hình thức và ôtômát Chương 1. Ngôn ngữ và văn phạm hình thức Nguyễn Thị Minh Huyền Khoa Toán - Cơ - Tin học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội
- Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 1 / 30
- Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 1 / 30
- Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 1 / 30
- Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 1 / 30
- Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 1 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Nội dung 1. Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ 2. Các phép toán trên từ 3. Các phép toán trên ngôn ngữ 4. Văn phạm hình thức 5. Hai bài toán cơ bản về văn phạm Bài toán phân tích Bài toán tổng hợp Ch1. NN&VP hình thức 2 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Bảng chữ cái Định nghĩa: tập hữu hạn các phần tử, mỗi phần tử gọi là một kí hiệu hay một chữ cái Kí hiệu Σ Ví dụ: Σ1 = {0, 1} Σ2 = {a, b, c, ..., z} Σ3 = {0, 1, ..., 9, +, −, ∗, /, (, )} Σ4 = {a, am, I, student, teacher } Ch1. NN&VP hình thức 3 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Bảng chữ cái Định nghĩa: tập hữu hạn các phần tử, mỗi phần tử gọi là một kí hiệu hay một chữ cái Kí hiệu Σ Ví dụ: Σ1 = {0, 1} Σ2 = {a, b, c, ..., z} Σ3 = {0, 1, ..., 9, +, −, ∗, /, (, )} Σ4 = {a, am, I, student, teacher } Ch1. NN&VP hình thức 3 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Từ trên bảng chữ cái Σ Từ w: chuỗi hữu hạn các chữ cái w1 , w2 , · · · , wn trên bảng chữ cái Σ, kí hiệu w = w1 w2 · · · wn . n được gọi là độ dài của từ w, kí hiệu |w|. |w|a là số chữ cái a xuất hiện trong từ w. Từ có độ dài bằng 0 gọi là từ rỗng, kí hiệu . Σ∗ = Tập tất cả các từ trên bảng chữ cái Σ, kể cả từ rỗng Σ+ = Σ∗ \{} Ví dụ w1 = 010, w2 = student, w3 = 4 + 5, w4 = I am a student Σ∗1 = {, 0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Σ+1 = {0, 1, 00, 01, 10, 11, 000, 001, · · · } Ch1. NN&VP hình thức 4 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Ngôn ngữ trên bảng chữ cái Σ Tập con bất kì của Σ∗ Ngôn ngữ rỗng: tập rỗng ∅ ⇒ phân biệt với {} Ví dụ L1 = {w ∈ Σ∗1 ||w| = 2} L2 = {w ∈ Σ∗2 ||w| ≤ 80} L3 = {w ∈ Σ∗3 |w biểu diễn biểu thức số học } L4 = {w ∈ Σ∗4 |w = I am a student hoặc w = I am a teacher } Ch1. NN&VP hình thức 5 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Ngôn ngữ trên bảng chữ cái Σ Tập con bất kì của Σ∗ Ngôn ngữ rỗng: tập rỗng ∅ ⇒ phân biệt với {} Ví dụ L1 = {w ∈ Σ∗1 ||w| = 2} L2 = {w ∈ Σ∗2 ||w| ≤ 80} L3 = {w ∈ Σ∗3 |w biểu diễn biểu thức số học } L4 = {w ∈ Σ∗4 |w = I am a student hoặc w = I am a teacher } Ch1. NN&VP hình thức 5 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Ngôn ngữ trên bảng chữ cái Σ Tập con bất kì của Σ∗ Ngôn ngữ rỗng: tập rỗng ∅ ⇒ phân biệt với {} Ví dụ L1 = {w ∈ Σ∗1 ||w| = 2} L2 = {w ∈ Σ∗2 ||w| ≤ 80} L3 = {w ∈ Σ∗3 |w biểu diễn biểu thức số học } L4 = {w ∈ Σ∗4 |w = I am a student hoặc w = I am a teacher } Ch1. NN&VP hình thức 5 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Ngôn ngữ trên bảng chữ cái Σ Tập con bất kì của Σ∗ Ngôn ngữ rỗng: tập rỗng ∅ ⇒ phân biệt với {} Ví dụ L1 = {w ∈ Σ∗1 ||w| = 2} L2 = {w ∈ Σ∗2 ||w| ≤ 80} L3 = {w ∈ Σ∗3 |w biểu diễn biểu thức số học } L4 = {w ∈ Σ∗4 |w = I am a student hoặc w = I am a teacher } Ch1. NN&VP hình thức 5 / 30
- Bảng chữ cái – Từ – Ngôn ngữ Ngôn ngữ trên bảng chữ cái Σ Tập con bất kì của Σ∗ Ngôn ngữ rỗng: tập rỗng ∅ ⇒ phân biệt với {} Ví dụ L1 = {w ∈ Σ∗1 ||w| = 2} L2 = {w ∈ Σ∗2 ||w| ≤ 80} L3 = {w ∈ Σ∗3 |w biểu diễn biểu thức số học } L4 = {w ∈ Σ∗4 |w = I am a student hoặc w = I am a teacher } Ch1. NN&VP hình thức 5 / 30

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CAD-CAM CNC - Ths. Phùng Xuân Lan
204 p |
322 |
114
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 3
0 p |
203 |
56
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 2
0 p |
185 |
52
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 8
0 p |
147 |
33
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 6
0 p |
168 |
28
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 5
0 p |
148 |
26
-
Bài giảng môn lý thuyết ôtômát và ngôn ngữ hình thức - Chương 9
20 p |
125 |
23
-
Bài giảng Thiết kế hệ thống nhúng (Embedded Systems Design) - Chương 4: Kỹ thuật lập trình nhúng
33 p |
49 |
11
-
Bài giảng Truyền động và điều khiển máy CNC: Chương 1 - TS. Đường Công Truyền
39 p |
51 |
5
-
Bài giảng Lí thuyết Ngôn ngữ hình thức và ôtômat: Chương 3- Nguyễn Thị Minh Huyền
22 p |
41 |
3
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 5.2 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
26 p |
38 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
