intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý máy - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: các khái niệm về chi tiết máy, khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu, bậc tự do của cơ cấu; nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định; lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước; xác định số bậc tự do của một cơ cấu cho trước; lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc điểm về chuyển động của khâu bị dẫn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ

  1. Nội dung học phần  Phần 1: Cấu trúc động học của cơ cấu  Phần 2: Những vấn đề cơ bản trong thiết kế nguyên lý máy  Phân tích động học  Phân tích lực  Chuyển động thực  Làm đều chuyển động  Cân bằng máy  Phần 3: Lý thuyết về các cơ cấu có khớp cao  Cơ cấu cam  Cơ cấu bánh răng NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 0
  2. Bài 1 Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Nội dung chính của bài  Mục tiêu: Phân tích và tổng hợp cơ cấu về mặt cấu trúc động học  Những khái niệm cần nắm được  CTM, khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu  Bậc tự do của cơ cấu  Nguyên lý hình thành cơ cấu, nhóm tĩnh định  Những vấn đề mấu chốt:  Lập được lược đồ động học của một cơ cấu cho trước  Xác định số bậc tự do của một cơ cấu cho trước  Lập/lựa chọn cấu trúc cơ cấu khi cho trước một số đặc điểm về chuyển động của khâu bị dẫn NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2
  4. Cấu tạo cơ bản của máy Máy = Nguồn năng lượng + Cơ cấu Các khâu Các CTM Cơ cấu Các khớp NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3
  5. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.1. Khâu và chi tiết máy  CTM: Các chi tiết máy trong cụm piston-thanh truyền (động cơ đốt trong) NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4
  6. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.1. Khâu và chi tiết máy  Khâu: Bộ phận có chuyển động tương đối với bộ phận khác trong máy Các khâu ▪ Trục khuỷu ▪ Thanh truyền ▪ Piston ▪ Xylanh ▪ Van (2x) ▪ Cam (2x) Mô hình động cơ đốt trong NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5
  7. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.1. Khâu và chi tiết máy  Mỗi khâu là một CTM hoặc do nhiều CTM ghép cứng lại với nhau Động cơ 4 xylanh Trục khuỷu Thanh truyền NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6
  8. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.2. Bậc tự do của khâu, nối động  Hai khâu để rời trong không gian có 6 khả năng chuyển động tương đối độc lập, gọi là 6 bậc tự do ▪ Hai khâu để rời trong y B chuyển động phẳng có 3 2 A  BTD tương đối yA 1 x O xA NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7
  9. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.2. Bậc tự do của khâu, nối động  Nối động: Cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy cách xác định, nhằm • Hạn chế bớt BTD tương đối • Tạo chuyển động xác định giữa các khâu NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8
  10. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.2. Bậc tự do của khâu, nối động  Mỗi khớp động gồm 2 thành phần khớp động Cầu – phẳng Trụ – phẳng Phẳng – phẳng Cầu-cầu NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9
  11. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.4. Phân loại khớp động  Theo tính chất tiếp xúc  Khớp cao: hai thành phần khớp tiếp xúc nhau theo điểm hoặc đường  Khớp thấp: hai thành phần khớp tiếp xúc nhau theo mặt  Theo số BTD bị hạn chế (số ràng buộc)  Khớp loại i: Hạn chế i BTD NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10
  12. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.4. Phân loại khớp động Có khớp loại 6? NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11
  13. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.5. Lược đồ khâu, khớp  Mục đích: Đơn giản hóa, giữ lại những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển động => tiện cho việc nghiên cứu về các bài tính Nguyên lý máy  Cách biểu diễn khớp động: NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12
  14. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.5. Lược đồ khâu, khớp NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13
  15. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.5. Lược đồ khâu, khớp  Lược đồ khâu :  Biểu diễn các thành phần khớp động trên khâu và vị trí tương quan giữa chúng (kích thước động) Kích thước động = ? NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14
  16. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.5. Chuỗi động, cơ cấu  Chuỗi động: Gồm nhiều khâu nối động với nhau  Chuỗi động kín / Chuỗi động hở Mỗi khâu được nối với ít Có khâu chỉ nối với 1 khâu nhất 2 khâu khác duy nhất NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 15
  17. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.5. Chuỗi động, cơ cấu  Cơ cấu: Chuỗi động có một khâu cố định (khâu được chọn làm hệ quy chiếu) gọi là GIÁ  Cơ cấu phẳng / Cơ cấu không gian Cơ cấu 4 khâu bản lề Cơ cấu tay quay-con trượt NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16
  18. 1. Định nghĩa và khái niệm 1.6. Lược đồ cơ cấu Cơ cấu tay quay-con Cơ cấu 4 khâu bản lề trượt không gian NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17
  19. 2. Cơ cấu phẳng 2.1. Khái niệm  Cơ cấu cấu phẳng: Các khâu chuyển động trong cùng một mặt phẳng hoặc các mặt phẳng song song với nhau Cơ cấu Sin Cơ cấu Culít Cơ cấu hỗn hợp: Tay quay- con trượt; Bánh răng; Cam Cơ cấu Cam Cơ cấu Robot // NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18
  20. 2. Cơ cấu phẳng 2.1. Khái niệm Khả năng chuyển động của cơ cấu phụ thuộc vào tính chất và cấu trúc của các khớp động như thế nào? Tính bậc tự do của cơ cấu NLM ME3060 - Bài 1: Cấu trúc động học của cơ cấu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2