TRƯỜNG Đ I HỌC PH M VĂN ĐỒNG<br />
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ<br />
BỘ MÔN CƠ KHÍ<br />
<br />
Bài giảng:<br />
NGUYÊN LÝ VÀ DỤNG CỤ CẮT<br />
Bậc học: Đại học<br />
<br />
Ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ khí<br />
<br />
Biên so n: GV TRƯƠNG QUANG DŨNG<br />
<br />
Quảng Ngãi 2015<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Quá trình sản xuất cơ khí là quá trình biến đổi phôi liệu (kim loại, phi kim: gỗ,<br />
chất dẻo …) thành những tiết máy có hình dạng và độ chính xác yêu cầu. Để đạt được<br />
hình dáng yêu cầu của tiết máy nhất định thì trong sản xuất cơ khí có những phương pháp<br />
khác nhau được thực hiện như: Đúc, rèn, hàn, cán định hình, dập nguội hoặc nóng …<br />
Nhưng những chi tiết máy có yêu cầu cao về độ chính xác kích thước, lắp lẫn thì cho đến<br />
nay chưa có phương pháp gia công tạo hình nào thay thế được phương pháp cắt gọt, thậm<br />
chí cả những phương pháp gia công mới như gia công bằng tia lửa điện, điện hóa, siêu<br />
âm, laser …<br />
Có nhiều phương pháp khác nhau gia công bằng cắt: tiện, phay, bào, khoan, khoét,<br />
doa, chuốt, cắt ren, cắt răng, mài, nghiền … Tất cả những phương pháp này đều nhằm<br />
thực hiện quá trình lấy đi khỏi bề mặt phôi liệu một lớp “lượng dư” kim loại ở dưới dạng<br />
“phoi” để đạt được hình dạng chi tiết.<br />
Trong sản xuất cơ khí nói chung và gia công cắt gọt nói riêng, ngoài vấn đề chất<br />
lượng sản phẩm thì vấn đề năng suất gia công cũng quan trọng. Nó góp phần tác động<br />
vào hạ giá thành sản phẩm cũng như giá thành toàn thiết bị. Vậy năng suất gia công cắt<br />
gọt cũng như chất lượng sản phẩm lại bị điều khiển bởi sự hiểu biết về quá trình gia công<br />
vật liệu và những hiện tượng xảy ra trong đó cũng như khả năng áp dụng những tiến bộ<br />
khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cơ khí.<br />
Bài giảng “Nguyên lý và Dụng cụ cắt” là tài liệu giúp cho GV và SV thuộc lĩnh cơ<br />
khí có được những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực tạo hình chi tiết bằng cắt gọt và nắm bắt<br />
được những quy luật chung và các hiện tượng “Cơ – Lý – Hóa” xảy ra trong quá trình gia<br />
công bằng cắt gọt.<br />
Do xuất bản lần đầu nên bài giảng không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong<br />
nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin<br />
gởi về truongquangdungb@gmail.Com, Bộ môn Cơ khí – Khoa Kỹ thuật Công nghệ,<br />
trường đại học Phạm Văn Đồng.<br />
Tác giả<br />
<br />
M CL C<br />
N i dung<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Chư ng 1. NHỮNG KHÁI NIỆM C BẢN CÓ LIÊN QUAN<br />
ĐẾN QUÁ TRÌNH C T KIM LOẠI<br />
<br />
1<br />
<br />
1.1. Hệ thống kim loại cần thiết cho gia công cắt<br />
<br />
1<br />
<br />
1.2. Các phương pháp cắt kim loại<br />
<br />
2<br />
<br />
1.3. Sự hình thành các bề mặt trên chi tiết trong quá trình cắt<br />
<br />
3<br />
<br />
1.4. Các chuyển động cắt gọt và chế độ cắt gọt khi gia công cơ<br />
<br />
4<br />
<br />
1.5. Lớp cắt và tiết diện lớp cắt<br />
<br />
6<br />
<br />
Chư ng 2. VẬT LIỆU LÀM DAO<br />
<br />
11<br />
<br />
2.1. Đặc điểm làm việc và yêu cầu đối với vật liệu làm dao<br />
<br />
11<br />
<br />
2.2. Các loại vật liệu dùng để chế tạo dao<br />
<br />
12<br />
<br />
Chư ng 3. TIỆN VÀ DAO TIỆN<br />
<br />
23<br />
<br />
3.1. Khái niệm về gia công tiện<br />
<br />
23<br />
<br />
3.2. Phân loại dao tiện<br />
<br />
24<br />
<br />
3.3. Thành phần kết cấu của dao tiện<br />
<br />
27<br />
<br />
3.4. Các định nghĩa cơ bản về các mặt tọa độ<br />
<br />
29<br />
<br />
3.5. Thông số hình học phần cắt của dao tiện ở trạng thái tĩnh<br />
<br />
31<br />
<br />
3.6. Thông số hình học phần cắt của dao ở trạng thái động<br />
<br />
35<br />
<br />
Chư ng 4. QUÁ TRÌNH C T KIM LOẠI<br />
<br />
41<br />
<br />
4.1. Qúa trình hình thành phoi khi cắt kim loại<br />
<br />
41<br />
<br />
4.2. Biến dạng kim loại trong quá trình cắt<br />
<br />
45<br />
<br />
4.3. Quá trình hình thành bề mặt đã gia công trên chi tiết<br />
<br />
46<br />
<br />
4.4. Các thông số đặc trưng mức độ biến dạng và ma sát khi<br />
cắt<br />
<br />
50<br />
<br />
4.5. Dung dịch trơn nguội<br />
<br />
69<br />
75<br />
<br />
GV: Trư ng Quang Dũng<br />
<br />
Nguyên lý vƠ d ng c c t<br />
<br />
Chư ng 5. LỰC C T KHI TIỆN<br />
5.1. Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt<br />
<br />
75<br />
<br />
5.2. Lực cắt và các thành phần lực cắt khi tiện<br />
<br />
76<br />
<br />
5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cắt<br />
<br />
77<br />
<br />
5.4. Công thức tổng quát tính lực cắt khi tiện<br />
<br />
82<br />
<br />
Chư ng 6. MÀI MÒN VÀ TUỔI BỀN C A D NG C<br />
<br />
C T<br />
<br />
84<br />
<br />
6.1. Sự mài mòn của dao<br />
<br />
84<br />
<br />
6.2. Tuổi bền và tuổi thọ dao<br />
<br />
88<br />
<br />
Chư ng 7. TỐC Đ<br />
<br />
95<br />
<br />
C T VÀ CHỌN THÔNG SỐ C T<br />
<br />
7.1. Tốc độ cắt cho phép<br />
<br />
95<br />
<br />
7.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ cắt<br />
<br />
95<br />
<br />
7.3. Cơ sở và trình tự chọn chế độ cắt hợp lý khi gia công cơ<br />
<br />
104<br />
<br />
7.4. Chọn hình dáng hình học của dao tiện<br />
<br />
114<br />
<br />
Chư ng 8. BÀO VÀ XỌC<br />
<br />
119<br />
<br />
8.1. Đặc điểm và công dụng<br />
<br />
119<br />
<br />
8.2. Cấu tạo và thông số hình học của dao bào và dao xọc<br />
<br />
119<br />
<br />
8.3. Các yếu tố chế độ cắt và lớp cắt khi bào và xọc<br />
<br />
120<br />
<br />
8.4. Xác định chế độ cắt hợp lý khi bào và xọc<br />
<br />
122<br />
<br />
Chư ng 9. KHOAN – KHOÉT – DOA<br />
<br />
125<br />
<br />
9.1. Khái niệm chung<br />
<br />
125<br />
<br />
9.2. Khoan<br />
<br />
125<br />
<br />
9.3. Khoét<br />
<br />
131<br />
<br />
9.4. Doa<br />
<br />
133<br />
<br />
Chư ng 10. PHAY<br />
<br />
136<br />
<br />
10.1. Khái niệm<br />
<br />
136<br />
<br />
GV: Trư ng Quang Dũng<br />
<br />
Nguyên lý vƠ d ng c c t<br />
<br />
10.2. Đặc trưng các phương pháp phay<br />
<br />
136<br />
<br />
10.3. Các loại dao phay<br />
<br />
136<br />
<br />
10.4. Các thông số hình học dao phay<br />
<br />
138<br />
<br />
10.5. Các yếu tố của chế độ cắt và lớp cắt khi phay<br />
<br />
142<br />
<br />
10.6. Phay thuận và phay nghịch<br />
<br />
147<br />
<br />
10.7. Lực cắt và công suất cắt khi phay<br />
<br />
149<br />
<br />
Chư ng 11. CHUỐT<br />
<br />
153<br />
<br />
11.1. Khái niệm<br />
<br />
153<br />
<br />
11.2. Kết cấu dao chuốt<br />
<br />
154<br />
<br />
11.3. Các yếu tố cắt khi chuốt<br />
<br />
155<br />
<br />
11.4. Các phương pháp chuốt và chọn chế độ cắt<br />
<br />
156<br />
<br />
Chư ng 12. MÀI<br />
<br />
157<br />
<br />
12.1. Đặc điểm<br />
<br />
157<br />
<br />
12.2. Cấu tạo đá mài<br />
<br />
157<br />
<br />
12.3. Cách chọn đá<br />
<br />
158<br />
<br />
.<br />
<br />
GV: Trư ng Quang Dũng<br />
<br />
Nguyên lý vƠ d ng c c t<br />
<br />