Bài giảng Quan hệ lao động trình bày các vấn đề: Quan hệ lao động là gì, Các yếu tố của mối quan hệ lao động, Những hình thức tương tác trong quan hệ lao động, Lý thuyết đồng thuận xã hội
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ lao động
- QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- 1. Quan hệ lao động là gì?
• Là tất cả những điều được đề cập trong Luật Lao động?
• Bao gồm nhiều khía cạnh:
• Việc làm
• Tiền công
• Bảo hiểm xã hội
• Dạy nghề
• An toàn vệ sinh…
• Thực tế, đó là quan hệ giữa người bán-người mua sức
lao động:
• Xác lập lao động như một hình thức hàng hóa
• Lao động là đối tượng tạo nên mối quan hệ lao động
- Các yếu tố của mối quan hệ lao
động:
- Các yếu tố của mối quan hệ lao
động:
Yếu tố thứ nhất:
• Quan hệ lao động (cá nhân) là quan hệ giữa người lao
động làm thuê và người đi thuê lao động.
• Hai người này thỏa thuận với nhau về công việc ng ười
làm thuê cần phải thực hiện, về điều kiện để người làm
thuê làm việc và về những thứ mà người làm thuê được
người thuê trả công vì những công việc và người làm
thuê đã thực hiện theo yêu cầu của người thuê.
- Các yếu tố của mối quan hệ lao
động:
Yếu tố thứ hai:
• Các chủ thể thực hiện mặc cả, thỏa thuận về công việc
và tiền lương;
• Chủ yếu được diễn ra bởi sự mặc cả, ít thể hiện sự đối
thoại, tranh chấp lao động, đình công khi mô tả quá trình
tương tác
- Các yếu tố của mối quan hệ lao
động:
Yếu tố thứ ba:
• Khi hai bên (chủ thuê lao động và lao động đi làm thuê)
tương tác với nhau về những nội dung nêu ở yếu tố th ứ 2
thì có khá nhiều những yếu tố bên ngoài tác động vào s ự
tương tác đó và tác
• Rất nhiều yếu tố ngoại cảnh (yếu tố kinh t ế, xã h ội, văn
hóa,..) tác động vào quan hệ lao động và phải luôn hi ểu
rằng bản thân những yếu tố này không phải là nằm trong
quan hệ lao động và bởi vậy đừng phí công đi tìm lời gi ải
cho quan hệ lao động ở những yếu tố này. động vào
quyết định của mỗi bên trong quá trình tương tác.
- 1. Quan hệ lao động là gì?
• Vậy thì phải chăng quan hệ lao động là tiền lương, là b ảo
hiểm xã hội, là an toàn vệ sinh lao động, là dạy
nghề,...như ai đó đã giải thích cho tôi ngày xưa? và nếu
quan hệ lao động là mấy thứ đó thì cứ tăng cường quản
lý nhà nước mấy cái thứ đó thế là quan hệ lao động sẽ
ổn?
• Những chính sách đó là về những tiêu chuẩn lao động,
được áp dụng trong quan hệ lao động chứ bản thân
những chính sách này không phải là về quan h ệ lao đ ộng
và không giải quyết được những vấn đề về quan hệ lao
động.
- 1. Quan hệ lao động là gì?
• Có phải là để tạo dựng quan hệ lao động lành m ạnh, cần
tăng cường những chính sách về đời sống tinh th ần, v ật
chất cho người lao động?
• Phải nói rằng những chính sách này n ếu làm đ ược thì s ẽ
rất tốt, nhưng nó lại không giải quyết được vấn đề quan
hệ lao động.
- 1. Quan hệ lao động là gì?
• cốt lõi của quan hệ lao động chỉ còn là về hai ch ủ th ể và
toàn bộ những tương tác giữa hai chủ thể này, cộng với
sự tương tác của bên thứ ba (Chính phủ) vào bản thân
hai chủ thể và vào quan hệ giữa hai chủ th ể này;
• Bộ luật Lao động chỉ có chương 13 về công đoàn,
chương 5 về thương lượng, thỏa ước lao động tập thể và
chương 14 về tranh chấp lao động được coi là điều chỉnh
quan hệ lao động tập thể thôi. Nếu cộng cả quan h ệ lao
động cá nhân thì tính thêm cả chương 4 v ề h ợp đ ồng lao
động nữa.
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 2. Những hình thức tương tác trong
quan hệ lao động
- 3. Một số luận điểm lý thuyết
nghiên cứu về quan hệ lao động
Quan hệ lao động
•
• Mức độ đoàn kế
• Mức độ xung đột
- Ví dụ về một khung lý thuyết
- Lý thuyết đồng thuận xã hội
• đồng thuận là kết quả của sự tự giác, sự tự nguy ện đ ồng
ý của mọi người với nhau chứ không phải là kết qu ả c ủa
sự cưỡng bức;
• Sự đồng thuận đóng vai trò quan trọng trong vi ệc duy trì
sự ổn định và phát triển của xã hội;
• Vì lợi ích mà con người cùng nhau đi đến sự đồng thu ận.
Lợi ích nằm ngay trong sự đồng thuận và bản chất của
sự đồng thuận chính là tìm kiếm lợi ích
• Đồng thuận xã hội là kết quả của khế ước xã h ội, của
thảo luận xã hội.
- Lý thuyết đồng thuận xã hội
• Nhận thức tính tất yếu của sự đồng thuận về lợi ích ph ản
ánh tầm nhìn của mỗi người về lợi ích tổng thể.
• Lý thuyết về đồng thuận, do đó, đó trở thành lý thuy ết v ề
tầm nhìn trong xây dựng cấu trúc xã hội tương lai.
• Đồng thuận là giới hạn hợp lý của đấu tranh và h ợp tác,
còn đồng thuận xã hội là biểu hiện của sự đồng thuận ở
mức độ cao nhất, rộng lớn nhất, và nó tạo ra s ự th ống
nhất chính trị, kinh tế và văn hoá của xã h ội.
- Lý thuyết đồng thuận xã hội
• Những nội dung cơ bản của tính đồng thuận xã h ội
• Thoả thuận là cách thức con người đàm phán để cùng nhau đi đến
sự nhất trí chung, do đó, thoả thuận là nền tảng của đồng thuận;
• Ba mặt cơ bản của đồng thuận xã hội:
• Đồng thuận chính trị,
• đồng thuận kinh tế
• và đồng thuận văn hoá