intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 6 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý công nghiệp: Chương 6 - TS. Trần Thị Bích Ngọc" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Tổng quan chung về kế hoạch hóa sản xuất; Hoạch định sản xuất trung hạn; Các bài tập thực hành chương. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghiệp: Chương 6 - TS. Trần Thị Bích Ngọc

  1. CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP (AGGREGATE PLANNING) CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH HÓA(HAY HOẠCH ĐỊNH) SẢN XUẤT 2. HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT TRUNG HẠN(HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP) 3. CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG Chịu trách nhiệm biên soạn chương: PGS. TS. Trần Thị Bích Ngọc EM 3417
  2. MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG • TRANG BỊ LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT CẤP TRUNG HẠN CHO SINH VIÊN; • TRANG BỊ KIẾN THỨC VÀ RÈN KỸ NĂNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HAY ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY TRONG HOẠCH ĐỊNH TRUNG HẠN (TRIAL AND ERROR);
  3. 6.1. HOẠCH ĐỊNH SẢN XUẤT TRUNG HẠN(HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP) • KHSX Trung hạn là kế hoạch SX xây dựng cho kỳ trung hạn: từ 3 tháng đến 24 tháng (độ dài kỳ kế hoạch phụ thuộc vào đặc điểm của sản phẩm sản xuất, hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp…). • KHSX trung hạn là kế hoạch chuẩn bị các nguồn lực để đáp ứng với nhu cầu thị trường được dự báo trong trung hạn nhằm đảm bảo năng lực cạnh tranh trong trung hạn.
  4. • thời gian: trung hạn (3 tháng- 24 tháng) • không gian: cấp nhà máy, cấp phân xưởng CÁC CĂN CỨ CÁC BẢN KẾ QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH (phương pháp?) HOẠCH (INPUTS) CÁC BÁO CÁO Thông tin phản hồi 4
  5. KẾT CẤU CỦA KẾT CẤU CỦA BẢN KHSX TRUNG HẠN BẢN KẾ HOẠCH - ĐÁP ỨNG CẦU THỊ TRƯỜNG TRONG TRUNG HẠN ; MỤC TIÊU - ĐẢM BẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TRUNG HẠN => MIN VỀ TỔNG CHI PHÍ; - KHẢ THI (PHÙ HỢP NĂNG LỰC CUNG) - SX SẢN PHẨM GÌ? PHƯƠNG ÁN - SX BAO NHIÊU TRONG MỖI ĐƠN VỊ HÀNH ĐỘNG THỜI GIAN (THÁNG, QUÝ) CỦA KỲ KẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU KẾ HOẠCH? TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI: PHƯƠNG ÁN - CẦN SỬ DỤNG NHỮNG NGUỒN LỰC SỬ DỤNG CÁC GÌ? BAO NHIÊU? NGUỒN LỰC - TỔNG CHI PHÍ CỦA BẢN KẾ HOẠCH ?
  6. - ĐÁP ỨNG CẦU THỊ TRƯỜNG TRONG TRUNG HẠN ; MỤC TIÊU - PHÙ HỢP VỚI NĂNG LỰC CUNG; - ĐẢM BẢO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TRUNG HẠN => MIN VỀ TỔNG CHI PHÍ BẢN CHẤT CỦA KHSX TRUNG HẠN: LÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ ĐỂ CÂN ĐỐI CUNG- CẦU TRONG KỲ KẾ HOẠCH.
  7. CÁC CÂU HỎI CHÍNH CỦA KHSX TRUNG HẠN STT CÂU HỎI CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH 1. Sản xuất sản - nhu cầu thị trường; phẩm gì ? - sức sinh lời của các sản phẩm; - công suất sẵn có; - các mục tiêu; - các chính sách khác… 2. Sản xuất bao - nhu cầu thị trường; nhiêu trong kỳ - tồn kho; - công suất sẵn có; kế hoạch? - các mục tiêu kế hoạch đã chọn… 3. Cần những - những nguồn lực sẵn có của doanh nguồn lực gì? nghiệp; - chiến lược hợp tác với bên ngoài; - mục tiêu tối ưu về chi phí…
  8. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP • PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH; • PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG (TOÁN HỌC); • PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP; MỖI PHƯƠNG PHÁP CÓ ƯU, NHƯỢC RIÊNG. TUY NHIÊN TRONG THỰC TIỄN SỬ DỤNG NHIỀU HƠN PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP (KẾT HỢP ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG): DỄ SỬ DỤNG VÀ CHO KẾT QUẢ KHẢ QUAN.
  9. • ĐỊNH LƯỢNG: SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MANG TÍNH ĐỊNH LƯỢNG: CẦN TÍNH TOÁN TỔNG CHI PHÍ MỖI PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH & CHỌN PHƯƠNG ÁN “TỐI ƯU” TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ => MIN TỔNG CHI PHÍ => MAX LỢI NHUẬN. • CÁC PHƯƠNG PHÁP: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH, BÀI TOÁN VẬN TẢI, MÔ PHỎNG TOÁN HỌC…
  10. PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP HAY “THỬ VÀ SAI” (HAY TRIAL & ERROR) • ĐỊNH TÍNH: SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ MANG TÍNH ĐỊNH TÍNH NHƯ QUAN ĐIỂM, KINH NGHIỆM CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN ƯU TIÊN CHO CÁC MỤC TIÊU: - CÂN ĐỐI CUNG - CẦU; - SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CỤ THỂ;
  11. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT: PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC HIỆU QUẢ ĐỂ CÂN ĐỐI CUNG- CẦU TRONG KỲ KẾ HOẠCH. CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT => CÁC BƯỚC TRONG PHƯƠNG PHÁP HỖN HỢP: BƯỚC 1: LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN CÂN ĐỐI CUNG - CẦU? Sử dụng chiến lược lập kế hoạch – PPS (định tính) BƯỚC 2: LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG NGUỒN LỰC? BƯỚC 3: TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH VÀ TÌM PHƯƠNG ÁN CÓ TỔNG CHI PHÍ SX LÀ MIN? ->> Đây là bước định lượng
  12. PPS là gì? Production Planning Strategies • PPS bản chất là phương án ưu tiên được người quản lý (người làm kế hoạch) lựa chọn để: - cân đối cung - cầu; - sử dụng các nguồn lực cho bản kế hoạch;
  13. PPS phụ thuộc vào kinh nghiệm và mong muốn của chính người làm kế hoạch nên chọn PPS như thế nào là yếu tố mang tính định tính. Có rất nhiều PPS có thể sử dụng, mỗi PPS sẽ cho ra một phương án kế hoạch riêng. Tuy nhiên, càng nhiều phương án sử dụng nhiều PPS để xây dựng các phương án kế hoạch thì càng mất nhiều thời gian và chi phí cho quá trình xây dựng kế hoạch này.
  14. BƯỚC 1: CÂN CÂN ĐỐI CUNG CẦU? ĐỐI CUNG – CẦU (PPS) ĐIỀU CHỈNH CUNG ĐIỀU CHỈNH CẦU ĐIỀU CHỈNH HỖN THEO CẦU THEO CUNG HỢP CHIẾN LƯỢC BỊ ĐỘNG CHIẾN LƯỢC CHỦ ĐỘNG MIXED STRATEGY (PASSIVE STRATEGY) ACTIVE STRATEGY Điều tiết cầu bằng giải Điều chỉnh cả cung Điều chỉnh tốc độ sản xuất Pháp về MARKETING: và cầu cùng lúc Nhiều, ít theo cầu; Giá bán; Tăng chất lượng sản Giữ ổn định mức SX và phẩm Sử dụng tồn kho “chủ động” Để cân đối Cung- Cầu Khuyến mãi; Hỗn hợp cả hai cách trên Quảng cáo; Chăm sóc khách hàng…
  15. Thay đổi tốc độ sản Giữ ổn định mức xuất sản xuất (CHASE DEMAND) (LEVEL CAPACITY) Ổn định hệ thống SX Thay đổi giờ làm việc Thay đổi số lượng lao Điều chỉnh Động; máy móc thiết bị Cung theo Cầu Thuê gia công ngoài Khi cầu lên cao điểm Sản xuất các sản phẩm bổ sung khi dư công suất ….. Phối hợp hai cách trên
  16. PRODUCTION PLANNING STRATEGY: CHASE DEMAND SP 1400 1200 QUÝ DỰ BÁO CẦU 900 1. 900 700 2 1.200 3. 1.400 4. 700 ∑Cầu/năm = 4.200 PRODUCTION CHART QUÝ SP PRODUCTION PLANNING STRATEGY: LEVEL CAPACITY 1050 QUÝ
  17. BẢNG SO SÁNH HAI PPS VỀ CÂN ĐỐI CUNG- CẦU TIÊU CHÍ SO SÁNH PPS: CHASE DEMAND PPS: LEVEL CAPACITY 1. SỰ ỔN ĐỊNH TRONG SẢN XUẤT CAO √ HƠN 2. SỰ DỄ QUẢN LÝ HƠN √ 3. KHẢ NĂNG GIỮ ĐƯỢC LAO ĐỘNG HƠN √ 4. SỰ ỔN ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN √ PHẨM HƠN 5. TỒN KHO NHIỀU HƠN √ 6. TỶ LỆ SỐ ĐƠN HÀNG GIAO ĐÚNG THEO √ YÊU CẦU KHÁCH HÀNG NHIỀU HƠN 7. TÍNH LINH HOẠT CỦA HỆ THỐNG CAO √ HƠN 8. SỰ ỔN ĐỊNH CÁC ĐƠN ĐẶT HÀNG VỚI √ CÁC NHÀ CUNG CẤP CAO HƠN
  18. BƯỚC 1: CÂN CÂN ĐỐI CUNG CẦU? ĐỐI CUNG – CẦU (PPS) ĐIỀU CHỈNH CUNG ĐIỀU CHỈNH CẦU ĐIỀU CHỈNH HỖN HỢP KHÓ LÀM TRONG THỰC TIỄN => ÍT DÙNG LINH HOẠT GIỮ ỔN HỖN (CHASE ĐỊNH CÔNG HỢP Tính được sản lượng SX trong kỳ KH DEMAND) SUẤT (MIXED) ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC PHƯƠNG ÁN SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT Hết bước 1 BƯỚC 2
  19. BƯỚC 2: LÊN CÁC PHƯƠNG ÁN SỬ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC ? DỤNG CÁC NGUỒN LỰC CHO MỖI PHƯƠNG ÁN SẢN (PPS) LƯỢNG (BƯỚC 1) SỬ DỤNG CÁC NGUỒN SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC LỰC BÊN TRONG NGUỒN LỰC BÊN NGOÀI TÍNH ĐƯỢC CHI PHÍ CHO MỖI PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH SẢN LƯỢNG (BƯỚC 1) Hết bước 2 BƯỚC 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CÓ CHÍ PHÍ SX MIN TỐI ƯU
  20. Tổng hợp các thông Tiếp cận tổng hợp trong tin xây dựng các phương án cân đối cung cầu TẠI SAO KẾ HOẠCH TRUNG HẠN HOẠCH ĐỊNH NÀY LẠI GỌI LÀ KH TỔNG HỢP? TỔNG HỢP Kế hoạch xây dựng cho Tiếp cận tổng hợp trong “Sản phẩm tổng hợp” sử sử các nguồn lực (Aggregate Product”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2