intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Lợi nhuận, rủi ro và đường thị trường chứng khoán - Phạm Tiến Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tài chính doanh nghiệp" - Lợi nhuận, rủi ro và đường thị trường chứng khoán, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai; Tập danh mục đầu tư (Porfolio); Rủi ro: Hệ thống và Phi hệ thống; Sự đa dạng và rủi ro danh mục đầu tư; Rủi ro hệ thống và hệ số Beta (β); Đường thị trường chứng khoán và mô hình CAPM. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Lợi nhuận, rủi ro và đường thị trường chứng khoán - Phạm Tiến Minh

  1. 13 Lợi nhuận, rủi ro và đường thị trường chứng khoán (Return, Risk, and the Security Market Line) McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2008 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
  2. Mục lục  Suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai  Tập danh mục đầu tư (Porfolio)  Rủi ro: Hệ thống và Phi hệ thống  Sự đa dạng và rủi ro danh mục đầu tư  Rủi ro hệ thống và hệ số Beta (β)  Đường thị trường chứng khoán và mô hình CAPM 13-1
  3. Suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai (Expected Returns and Variances) n  Suất sinh lợi kỳ vọng: E ( R )   p i Ri i 1  Phương sai / độ lệch chuẩn: Đo lường sự biến thiên của suất sinh lợi  Nên được xem là thước đo rủi ro n σ2   pi (Ri  E(R))2 i 1 13-2
  4. Suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai  Có 2 cổ phiếu C và T với 3 trạng thái thị trường. Tính suất sinh lợi kỳ vọng & P/sai:  State Probability C T  Boom 0.3 15 25  Normal 0.5 10 20  Recession ? 2 1  RC = .3(15) + .5(10) + .2(2) = 9.9%  RT = .3(25) + .5(20) + .2(1) = 17.7%  2(C) = .3(15-9.9)2 + .5(10-9.9)2 + .2(2-9.9)2 =20.29  = 4.5  2(T) = .3(25-17.7)2 +.5(20-17.7)2 +.2(1-17.7)2 =74.41   = 8.63 13-3
  5. Tập danh mục đầu tư (Porfolio)  TDM là tập đầu tư gồm nhiều tài sản  Suất sinh lợi kỳ vọng:  Là trung bình trọng số suất sinh lợi kỳ vọng của các tài sản trong TDM. m E ( RP )   w j E ( R j ) j 1  Cách khác: tính suất sinh lợi bình quân của TDM tại từng tình huống, sau đó tính suất sinh lợi kỳ vọng (là trung bình trọng số suất sinh lợi bình quân của TDM) 13-4
  6. Tập danh mục đầu tư (Porfolio)  Phương sai / độ lệch chuẩn: 2 n w 12 σ 12  w 22 σ 22  2w 1 w 2 σ 1 σ 2 ρ 1,2 σ p   pi ( R p  E ( R p )) 2 i 1 hay : w 12 σ 12  w 22 σ 22  2w 1 w 2 σ 1,2 n Với: w1 là trọng số tài sản 1 σ X ,Y   pi [ X i  E( X )][Yi  E(Y )] 1,2 là correlation coefficient i 1 1,2 là covariance • Cách 2: Tính suất sinh lợi TDM trong từng tình huống: RP = w1R1 + w2R2 + … + wmRm  Tính suất sinh lợi kỳ vọng, phương sai và ĐLC cho TDM dùng cùng công thức như trường hợp một tài sản riêng lẻ. 13-5
  7. Ví dụ: Tập danh mục  Xem xét các thông tin sau  Đầu tư 50% vào tài sản A, 50% vào B.  Trạng thái Xác suất A B Portfolio Tốt .4 30% -5% 12.5% Xấu .6 -10% 25% 7.5%  Tính suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC cho từng tài sản?  Tính suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC cho TDM?  ĐA: a) A: 6%,19.6%; B: 13%, 14.7%, b) TDM: 9.5% & 2.45% Nhận xét: Biến thiên của TDM so với biến thiên từng TS? 13-6
  8. Sinh lợi kỳ vọng – Phương sai Suất sinh lợi kỳ vọng 4 2 3 1 Phương sai hay độ lệch chuẩn • 2 trội hơn 1 vì có suất sinh lợi cao hơn • 2 trội hơn 3 vì có rủi ro thấp hơn • 4 trội hơn 3 vì có suất sinh lợi cao hơn 13-7
  9. Suất sinh lợi kỳ vọng và suất sinh lợi không đoán được (unexpected)  Suất sinh lợi nhận được (nói chung) thường không bằng xuất sinh lợi kỳ vọng:  Lãi suất thựcl=suất sinh lợi kỳ vọng + suất sinh lợi không đoán được  Suất sinh lợi không đoán được = phần hệ thống + phần phi hệ thống  RActual= E(R) + market + ε  Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống 13-8
  10. Rủi ro hệ thống (Systematic Risk)  Những nhân tố rủi ro tác động lên số lượng lớn các loại tài sản  Thường được hiểu như rủi ro không thể đa dạng hóa hay rủi ro thị trường (market risk)  Bao gồm những rủi ro từ GDP, lạm phát, lãi suất… 13-9
  11. Rủi ro phi hệ thống (Unsystematic Risk)  Những nhân tố rủi ro chỉ tác động đến một số tài sản hạn chế  Cũng được gọi là rủi ro cá biệt của tài sản  Bao gồm những việc như: thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, công nhân đình công… 13-10
  12. Rủi ro nào nên được đánh giá? (What risk should be priced?)  Chúng ta nên hiểu mối quan hệ giữa sự đa dạng hóa và rủi ro 13-11
  13. Đa dạng hóa  Đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc đầu tư vào nhiều loại tài sản hay lĩnh vực khác nhau  Đa dạng hóa không chỉ là việc đầu tư vào nhiều công ty khác nhau  Ví dụ, nếu bạn sở hữu 50 cổ phiếu internet, không phải là bạn đã đa dạng hóa  Tuy nhiên, nếu bạn sở hữu 50 cổ phiếu thuộc 20 ngành công nghiệp khác nhau, tức là bạn đã đa dạng hóa đầu tư 13-12
  14. Rủi ro và sự đa dạng hóa  Đa dạng hóa có thể giúp giảm đáng kể sự biến động của suất sinh lợi mà phải chịu sự mất mát tương xứng của suất sinh lợi kỳ vọng  Tác động làm giảm sự tăng rủi ro nhờ vào việc biến động lớn về suất sinh lợi của một tài sản nào đó sẽ được bù đắp bởi biến động nhỏ hơn của tài sản khác  Tuy nhiên, có một mức độ rủi ro tối thiểu chúng ta không thể hạn chế bằng cách đa dạng hóa, rủi ro này được gọi là rủi ro hệ thống 13-13
  15. Table 13.7 13-14
  16. Figure 13.1 13-15
  17. Tổng rủi ro  Độ lệch chuẩn của suất sinh lợi là đại lượng đo lường tổng rủi ro  Đối với các danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt, rủi ro phi hệ thống là rất nhỏ  Kết quả là, tổng rủi ro của một danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt sẽ gần bằng với rủi ro hệ thống 13-16
  18. Nguyên tắc rủi ro hệ thống  Có một phần thưởng cho việc chịu rủi ro  Không có phần thưởng cho việc chấp nhận rủi ro không cần thiết  Suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản rủi ro chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của tài sản đó vì rủi ro phi hệ thống có thể được đa dạng hóa để loại bớt  Rủi ro hệ thống được đo bởi hệ số beta 13-17
  19. Đo lường rủi ro hệ thống  Sử dụng hệ số beta:  beta = 1: rủi ro bằng rủi ro hệ thống thị trường  beta < 1: rủi ro hệ thống thấp hơn thị trường  beta > 1: rủi ro hệ thống cao hơn thị trường 13-18
  20. Rủi ro hệ thống và tổng rủi ro  Xem xét những thông tin sau đây: Độ lệch chuẩn Beta  Cp C 20% 1.25  Cp K 30% 0.95  Cổ phiếu nào có tổng rủi ro cao hơn? (K)  Cổ phiếu nào có rủi ro hệ thống cao hơn? (C)  Cổ phiếu nào nên có suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn? (C) 13-19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0