intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nợ - Trần Ngọc Hoàng

Chia sẻ: Trần Nguyễn Huy Hoàng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:76

114
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý nợ công trình bày nội dung về khái niệm nợ công, các hình thức nợ công, bội chi ngân sách nhà nước và nợ công, quản lý nợ công, một số nội dung cơ bản về quản lý nợ công ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nợ - Trần Ngọc Hoàng

  1. QUẢN LÝ NỢ CÔNG Trần Ngọc Hoàng, LHU www.company.com
  2. Nội dung 1. Khái niệm nợ công 2. Các hình thức nợ công 3. Bội chi NSNN và nợ công 4. Quản lý nợ công 5. Một số nội dung cơ bản về quản lý nợ công ở Việt Nam. www.company.com
  3. I. Khái niệm nợ công Nợ công là khoản nợ phải hoàn trả, bao gồm: khoản gốc, lãi, phí và chi phí khác có liên quan tại một thời điểm, phát sinh từ việc đi vay hoặc bảo lãnh khoản vay của Chính phủ và chính quyền địa phương (nếu có) một quốc gia theo quy định của pháp luật và thông lệ quốc tế. www.company.com
  4. I. Khái niệm nợ công Theo nghĩa rộng và theo chuẩn quốc tế được định nghĩa trong các tài liệu của WB và IMF thì nợ công là nghĩa vụ nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa vụ nợ của các tổ chức sau: - Chính phủ trung ương - Các cấp chính quyền địa phương; - Ngân hàng trung ương; - Các tổ chức độc lập, nhưng nguồn vốn hoạt động của nó do NSNN quyết định (trên 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước) và trong trường hợp vỡ nợ nhà nước phải trả nợ thay cho tổ chức đó. www.company.com
  5. I. Khái niệm nợ công Theo nghĩa hẹp nợ công bao gồm: nghĩa vụ nợ của chính phủ trung ương và các cấp chính quyền địa phương, nợ của các tổ chức độc lập nhưng được Chính phủ bảo lãnh thanh toán. Tùy thuộc vào khuôn khổ thể chế và chính trị, quan niệm về nợ công và phạm vi quản lý nợ công của mỗi quốc gia cũng rất khác nhau. Trong Luật quản lý nợ công của các nước đều thể hiện phạm vi quản lý nợ chính phủ và nợ được chính phủ bảo lãnh. Một số nước xác định nợ công còn có thêm nợ chính quyền địa phương như: Đài Loan, Bungari, Rumani…, nợ của doanh nghiệp nhà nước phi tài chính như: Thái Lan, Macedonia. www.company.com
  6. I. Khái niệm nợ công (t/t) Nợ công ở Việt Nam bao gồm 3 bộ phận quan trọng(1) Nợ Chính phủ Nợ Nợ được Chính phủ  công bảo lãnh Nợ chính quyền địa  phương (1) Theo Luật Quản lý nợ công Việt Nam năm 2017 www.company.com
  7. I. Khái niệm nợ công (t/t) 1. Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do NHNN VN phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. 3. Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. 4. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. www.company.com
  8. I. Khái niệm nợ công (t/t) Chính quyền địa phương chỉ được phép vay trong nước, vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ. Không được phép trực tiếp vay vốn nước ngoài. Nợ nước ngoài của quốc gia là tổng các khoản nợ nước ngoài của Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật Việt Nam. Nợ công có nguồn gốc nước ngoài < Nợ nước ngoài của quốc gia. www.company.com
  9. II. Các hình thức nợ công Nợ công phát sinh từ các khoản vay trong nước và vay nước ngoài thông qua việc Chính phủ hay chính quyền địa phương phát hành công cụ nợ hay ký kết thỏa thuận vay. www.company.com
  10. II. Các hình thức nợ công (t/t) Các hình thức vay nước ngoài của Chính phủ 1.Vay hỗ trợ phát triển chính thức (vay ODA) là khoản vay nhân danh Nhà nước, CP Việt Nam từ nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố không hoàn lại (thành tố ưu đãi) đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vay không ràng buộc. 2.Vay ưu đãi là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA. 3.Vay thương mại là khoản vay theo điều kiện thị trường, không có ưu đãi. www.company.com
  11. II. Các hình thức nợ công (t/t) Các hình thức vay trong nước của Chính phủ và chính quyền ĐP: bao gồm 3 hình thức chủ yếu sau: 1.Phát hành trái phiếu Chính phủ do Bộ Tài Chính phát hành nhằm huy động vốn cho NSNN hoặc huy động vốn cho các công trình, dự án đầu tư cụ thể. 2.Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do doanh nghiệp phát hành nhưng được Chính phủ bảo lãnh. 3.Trái phiếu chính quyền địa phương do UBND cấp tỉnh phát hành hoặc ủy quyền phát hành nằm huy động vốn cho các công trình, dự án đầu tư của địa phương. www.company.com
  12. III. Bội chi NSNN và nợ công 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công. Để quản lý nền KTXH một cách hiệu quả, nhà nước cần sử dụng tổng hợp các công cụ kinh tế tài chính vĩ mô, trong đó chi tiêu công là một công cụ quan trọng. Khi đó, chi tiêu công không chỉ bó hẹp trong phạm vi tổng thu trong cân đối được. Tức là, nhà nước có thể chấp nhận có bội chi NSNN. Thực tế cũng cho thấy: Chi NSNN được mở rộng trong giới hạn có thể kiểm soát được và sử dụng bội chi một cách hiệu quả sẽ góp phần kích thích kinh tế tăng trưởng, tạo công ăn việc làm... Sự xuất hiện của bội chi trong trường hợp này là cần thiết, khách quan. Nguồn đảm bảo đáp ứng bội chi trong điều kiện nguồn thu từ nền KT có giới hạn đó chính là vay nợ hay nợ công. www.company.com
  13. 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công (t/t) Giữa nợ công với tốc độ tăng GDP, tỷ lệ bội chi NSNN và lãi suất vay nợ có mối quan hệ mật thiết. Cụ thể: Xét vào đầu năm (t + 1), ta có: D(t+1)= (1+i)Dt + (B x Yt) (1) Trong đó, i. i là lãi suất đi vay thực. ii. Dt : số nợ thực vào đầu năm t. iii. Yt : số GDP thực ở năm t. iv. B: tỷ lệ bội chi NSNN/GDP (không bao gồm nợ vay) v. gy: tốc độ tăng trưởng GDP. vi. dt: là tỷ lệ nợ so với GDP năm t ( dt = Dt/Yt ). www.company.com
  14. 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công (t/t) 2 www.company.com
  15. 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công (t/t) www.company.com
  16. 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công (t/t) Dựa vào đẳng thức (2) ta thấy: để ổn định tỷ lệ nợ vay/GDP (d), tùy theo tốc độ tăng trưởng kinh tế (gy) và lãi suất vay nợ trên thị trường (i), Nhà nước sẽ quyết định mức bội chi (B) phù hợp. Theo kinh nghiệm điều hành NSNN ở nhiều quốc gia, mức thâm hụt NSNN không nên vượt quá 5% GDP. Con số này được đưa ra dựa trên cơ sở sau: Từ công thức: (S - I) + (T - G) = (X - M), chia cả hai vế cho GDP, chúng ta có phương trình như sau: (S - I) + (T - G) = (X - M) GDP GDP GDP Lưu ý: X luồng tiền vào, M luồng tiền ra trong cán cân thương mại quốc gia www.company.com
  17. 1. Vấn đề bội chi ngân sách- yếu tố phát sinh nợ công (t/t) Để kiểm soát tỷ lệ thâm hụt/GDP (B) thì mức thâm hụt dự kiến phải tạo ra được mức gia tăng nhu cầu tiêu dùng hoặc đầu tư trực tiếp để kích thích và làm tăng năng lực SXKD, qua đó thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh và bền vững. Muốn vậy, bội chi NSNN nên được sử dụng vào những công việc khởi đầu của một loạt chu kỳ SXKD liên tiếp. Lúc này thâm hụt có tác dụng đưa nền kinh tế vào một vòng xoáy tích cực của các hoạt động SXKD, tạo ra nhiều công ăn việc làm mới, gia tăng quy mô GDP. Nói cách khác, thâm hụt nên được sử dụng cho chi đầu tư phát triển. www.company.com
  18. 2 Quan hệ giữa bội chi ngân sách & nợ công 3 www.company.com
  19. 2 Quan hệ giữa bội chi ngân sách & nợ công 3 www.company.com
  20. 2 Quan hệ giữa bội chi ngân sách & nợ công (t/t) Gọi g là tỷ lệ tăng trưởng GDP danh nghĩa, π là tỷ lệ lạm phát € tỷ lệ mất giá tiền tệ danh nghĩa (so với ngoại tệ). Sau đó, thay các tham số này vào phương trình trên và thực hiện một vài phép biến đổi, có thể viết lại phương trình (3) như sau: −? ∈−? ? −? ? ?? ? − ? ?−1 ? = ? ? ? ?−1 + ? ? ? ?−1 + ? ? ? ?−1 − ?? + ? ? + ? ?  1+ ? + ? 1+ ? + ? 1+ ? + ? www.company.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2