Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Các lý thuyết quản trị
lượt xem 187
download
Bài giảng Quản trị học chương 2: Các lý thuyết quản trị trình bày nội dung về bối cảnh lịch sử, trường phái quản trị cổ điển, trường phái tâm lý xã hội, trường phái định lượng, trường phái hội nhập trong quản trị, trường phái quản trị hiện đại. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Các lý thuyết quản trị
- CHƯƠNG 2 CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ II. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI IV. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG V. TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ VI. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 1
- I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tầm quan trọng của nghiên cứu lịch sử phát triển các tư tưởng quản trị: Tư tưởng quản trị có từ lúc nào? • Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm. • Lý thuyết quản trị cũng dựa vào thực tế và được nghiên cứu có hệ thống qua các thời đại, nhất là từ thế kỷ 19. Nghiên cứu các tư tưởng quản trị để làm gì? • Nắm rõ quá trình hình thành tư tưởng quản trị • Khái quát quá trình phát triển của quản trị trong xã hội loài người. • Dự đoán tương lai của quản trị. 2
- I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 4 mốc quan trọng 1. Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học 2. Thế kỷ 14 : sự phát triển của giao thương đòi hỏi cần quản trị trong quản lý điều hành 3. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp và thương mại quốc tế, tiền đề của các học thuyết quản trị. 4. Thế kỷ 19 : Quy mơ sản xuất, thúc đẩy phát triển các lý thuyết về quản trị 3
- II. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Trường phái này nhấn mạnh việc quản trị công việc và tổ chức một cách hiệu quả hơn. Bao gồm 3 hướng tiếp cận quản trị khác nhau: – Quản trị khoa học – Quản trị quan liêu – Quản trị hành chính 4
- II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 1. Trường phái quản trị khoa học •Thông qua quan sát, thử nghiệm trực tiếp tại xưởng sản xuất nhằm nâng cao hiệu suất, hiệu quả và sự lãng phí. Tất cả hướng về gia tăng năng suất •Trường phái này cĩ rất nhiều tác giả, cĩ thể kể ra một số tác giả như sau: – Charles Babbage (1792-1871) – Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 &1878-1972) – Henry Gantt (1861-1919) – Fededric W Taylor (1856-1915) 5
- 1. Trường phái quản trị khoa học (1) Charles Babbage (1792 - 1871) : • Là một nhà toán học Anh tìm cách tăng năng suất lao động, tính cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu nhất. • Chủ trương các nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc, • Là người đầu tiên đề nghị phương pháp chia lợi nhuận để duy trì quan hệ giữa công nhân và người quản lý. 6
- 1. Trường phái quản trị khoa học (2) Frank & Lillian Gibreth (1886-1924 &1878-1972): Hai ơng bà là người tiên phong trong việc nghiên cứu thời gian - động tác – Họ đưa ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như cách nắm đồ vật, cách di chuyển. – Hệ thống các động tác khoa học nêu lên những tương quan giữa loại động tác và tần số với sự mệt nhọc trong lao động, xác định những động tác dư thừa, chú tâm vào những động tác thích hợp – Làm giảm mệt mỏi và tăng năng suất lao động. 7
- 1. Trường phái quản trị khoa học (3) Henry Gantt (1861 - 1919): Ơng vốn là một kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm sốt trong các nhà máy. – Ơng phát triển sơ đồ Gantt mơ tả dịng cơng việc cần để hồn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của cơng việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch định và thời gian thực sự => Gantt là một cơng cụ quan trọng trong quản trị tác nghiệp. – Gantt cũng đưa ra một hệ thống chỉ tiêu cơng việc và hệ thống khen thưởng cho cơng nhân và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu. 8
- 1. Trường phái quản trị khoa học (4) Federich W Taylor (1856 - 1915) : Là đại diện tiêu biểu của pp quản trị khoa học. Là người tìm ra & chỉ trích những nhược điểm trong quản lý cũ: Thuê công nhân không lưu ý khả năng và nghề nghiệp của họ. Không tổ chức huấn luyện, không tổ chức học việc cho nhân viên Không có tiêu chuẩn và phương pháp để thực hiện công việc (làm theo thói quen). Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, họ quên mất chức năng chính là: lập kế hoạch và tổ chức công việc. Tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận. 9
- (4) Federich W Taylor (1856 - 1915) : Sau đĩ ơng đưa ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học như sau : 1. Lựa chọn và huấn luyện nhân viên một cách tốt nhất 2. Quyết định phương pháp làm việc hiệu quả nhất 3. Sự phối hợp giữa những người CN với cơng việc để đảm bảo rằng phương pháp tốt nhất được sử dụng 4. Phân chia cơng việc/trách nhiệm giữa cơng nhân và nhà quản lý. 10
- (4) Federich W Taylor (1856 - 1915) Cơng tác quản trị tương ứng là: a)Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện cơng việc. b)Bằng cách mơ tả cơng việc để chọn lựa cơng nhân, thiết lập hệ thống tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức. c)Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng.. d)Thăng tiến trong cơng việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động. 11
- II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 2. Trường phái quản trị quan liêu “Cách tiếp cận này nhấn mạnh sự cần thiết của các tổ chức vận hành theo cách dựa trên lý trí hơn là dựa vào những ý thích chuyên quyền của người chủ hay nhà quản lý” • Tiêu biểu cho trường phái này là Max Weber (1864 - 1920): – Là một nhà xã hội học người Đức. – Khái niệm quan liêu bàn giấy được định nghĩa là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự. 12
- 2. Trường phái quản trị quan liêu 13
- 2. Trường phái quản trị kiểu thư lại 14
- 2. Trường phái quản trị quan liêu •Hệ thống Thăng tiến dựa cấp bậc trên công lao Chuyên môn hóa trong lao động Max Weber thủ tục và quy luật chính thức 15
- II. TRƯỜNG PHÁI QT CỔ ĐIỂN 3. Trường phái quản trị hành chính – “Cách tiếp cận tập trung vào những nguyên tắc được nhà quản lý sử dụng để kết nối các hoạt động nội bộ trong tổ chức”. – Tiêu biểu cho trường phái này là Henry Fayol (1814 - 1925) – người Pháp 16
- Henry Fayol (1841-1925) Cha đẻ của lý thuyết quản trị hành chính, nhà công nghiệp người Pháp đã xuất bản cuốn sách “Quản trị công nghiệp tổng quát” đề cập đến các nguyên tắc quản trị. 17
- • Fayol cho rằng một nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào những phương pháp quản lý mà người đó vận dụng hơn là những phẩm chất riêng của người đó. • Ông nhấn mạnh để thành công các nhà quản trị cần hiểu rõ các chức năng quản trị cơ bản như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng những nguyên tắc quản trị nào đó 18
- 14 NGUYÊN TẮC CỦA FAYOL 19
- III. TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI – Nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. – Năng suất lao động và quản trị, sự thoả mãn các như cầu tâm lý xã hội của con người sẽ tác động đến NSLĐ bên cạnh yếu tố vật chất – Trường phái này cĩ các tác giả sau: Robert Owen (1771 - 1858) Hugo Munsterberg (1863- 1916) Mary Parker Follett (1868 - 1933) Abraham Maslow (1908 - 1970) Douglas Mc Gregor (1906 - 1964) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Quản trị & nhà quản trị
26 p | 1646 | 242
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 2: Sự phát triển của tư tưởng quản trị (2014)
32 p | 1251 | 175
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Quản trị nguồn nhân lực
15 p | 998 | 77
-
Bài giảng Quản trị học (ĐH Kinh tế) - Chương 8 Chức năng kiểm tra
12 p | 423 | 61
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 336 | 48
-
Bài giảng Quản trị học - ThS. Nguyễn Văn Minh
52 p | 220 | 42
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - Trần Đăng Khoa
20 p | 360 | 31
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
15 p | 285 | 26
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
8 p | 194 | 18
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 1 - ĐH Trà Vinh
54 p | 70 | 17
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 8 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
17 p | 145 | 16
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 2 - Trần Nhật Minh
35 p | 110 | 13
-
Bài giảng Quản trị học - TS. Phạm Hương Diên
55 p | 35 | 11
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
11 p | 204 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 5 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 256 | 10
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 9 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
10 p | 192 | 9
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - GV. Bùi Hoàng Ngọc
14 p | 226 | 8
-
Bài giảng Quản trị học - ThS. Nguyễn Đình Kim
11 p | 138 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn