intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - ĐH Phạm Văn Đồng (2013)

Chia sẻ: Đồng Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

87
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sức bền vật liệu là một môn khoa học thực nghiệm thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở được giảng dạy trong các ngành kỹ thuật ở các trường đại học, cao đẳng. Mục đích của môn học là cung cấp những kiến thức cần thiết về cơ học vật rắn biến dạng nhằm giải quyết các vấn đề liên quan từ thiết kế đến chế tạo, và hỗ trợ cho việc nghiên cứu các môn học chuyên ngành khác trong lĩnh vực cơ khí và xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - ĐH Phạm Văn Đồng (2013)

-<br /> <br /> TRƯ NG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br /> KHOA KỸ THU T - CỌNG NGH<br /> *******<br /> ThS. NGUY N QU C B O<br /> <br /> BÀI GI NG<br /> <br /> S C B N V T LI U 1<br /> (Dùng cho sinh viên cao đ ng)<br /> <br /> STRENGTH OF MATERIALS<br /> PART 1<br /> <br /> Qu ng Ngưi, 12/2013<br /> <br /> M CL C<br /> M c l c …………………..……………………………...........……..…………. 2<br /> Lời nói đ u ………………………………………………...........….…………... 4<br /> Các kí hi u thông d ng ………………………………...…............…...………. 5<br /> Ch<br /> <br /> ng 1.<br /> <br /> CÁC KHÁI NI M C<br /> <br /> B N<br /> <br /> 1.1. Đối t ợng và nhiệm vụ nghiên c u c a môn học ……..........…...……. 7<br /> 1.2. Các giả thiết cơ bản về vật liệu …..………...………..........………..…. 8<br /> 1.3. Ngoại lực ………..…………...…………………..…..........…………. 10<br /> 1.4. Nội lực ………………..……………..……………..........…………… 12<br /> 1.5.<br /> <br /> ng suất ……………………..……………………..........……...…… 21<br /> <br /> 1.6. Biến dạng và chuyển vị ………....……………..…............………..… 23<br /> 1.7. Các ví dụ …………………………..…………..........……………….. 24<br /> Câu hỏi ôn tập………………………………………….......………....…………. 33<br /> Trắc nghiệm ……….. .. …………………………………………...........………. 34<br /> Ch<br /> <br /> ng 2.<br /> <br /> THANH CH U KÉO - NÉN ĐÚNG TỂM<br /> <br /> 2.1. Khái niệm .............................…………………..............……………. 36<br /> 2.2.<br /> <br /> ng suất trên mặt cắt ngang ………......…………..........………..….. 36<br /> <br /> 2.3. Biến dạng c a thanh chịu kéo - nén ………………..........…..………. 38<br /> 2.4. Các đặc tr ng cơ học c a vật liệu ………...………............…………. 41<br /> 2.5. Tính toán điều kiện bền .......................................……..…………..…. 44<br /> 2.6. Bài toán kéo - nén siêu tĩnh …....…………...….......………………… 46<br /> 2.7. Các ví dụ …………………………………………………………….. 47<br /> Câu hỏi ôn tập……………………………………………………………………. 56<br /> Trắc nghiệm ……….. .. ………………………………………………………… 56<br /> Ch<br /> <br /> ng 3.<br /> <br /> Đ C TR NG HỊNH H C C A M T C T NGANG<br /> <br /> 3.1. Khái niệm ……..……...…………………….………………………... 58<br /> 3.2. Diện tích - Momen tĩnh ………………….....………………………... 58<br /> 3.3. Momen quán tính …...……………….......……………....…………... 61<br /> 3.4. Momen chính trung tâm c a một số mặt cắt đơn giản …..................... 63<br /> 3.5. Công th c chuyển trục song song c a momen quán tính ……....….... 65<br /> 3.6. Công th c xoay trục c a momen quán tính ........………...……..…….67<br /> 2<br /> <br /> 3.7. Các ví dụ …………………………………………………………….. 68<br /> Câu hỏi ôn tập……………………………………………………………………..73<br /> Trắc nghiệm ……….. .. …………………………………………………………..74<br /> Ch<br /> <br /> ng 4.<br /> <br /> THANH CH U U N PH NG<br /> <br /> 4.1. Khái niệm ………………………...……………..…………………… 76<br /> 4.2. Dầm chịu uốn thuần tuý phẳng …...………………….……………… 77<br /> 4.3. Dầm chịu uốn ngang phẳng …………...……………..……………… 90<br /> Câu hỏi ôn tập…………………………………………….……………………. 104<br /> Trắc nghiệm ……….. . ……………………………………………………..… 104<br /> Ch<br /> <br /> ng 5.<br /> <br /> THANH TRọN CH U XO N THU N TUụ<br /> <br /> 5.1. Khái niệm ……..…………………....................................…………. 106<br /> 5.2.<br /> <br /> ng suất trên mặt cắt ngang c a thanh tròn …………....…….……. 108<br /> <br /> 5.3. Biến dạng c a thanh tròn chịu xoắn ……………………....…..……. 112<br /> 5.4. Tính toán thanh tròn chịu xoắn ..............................….….............….. 113<br /> 5.5. Bài toán xoắn siêu tĩnh ........……………….…..…………………… 114<br /> 5.6. Các ví dụ …………………………………………..……………….. 114<br /> Câu hỏi ôn tập………………………………………………………..…………..122<br /> Trắc nghiệm ……….. .. ………………………………………..………………..122<br /> Ph l c<br /> PL 01. Các đơn vị đo lường thông dụng ……...……..……..……..……...... 124<br /> PL 02. Bảng tra hệ số mođun đàn hồi dọc…………………..…...…......……125<br /> PL 03. Bảng tra hệ số biến dạng dọc…………….……...............……...……125<br /> PL 04. Bảng tra ng suất cho phỨp..………………..........…..…….…..…… 126<br /> TƠi li u tham kh o ………………...…………............……………….....….. 127<br /> <br /> 3<br /> <br /> LỜI NịI Đ U<br /> S c bền vật liệu là một môn khoa học thực<br /> nghiệm thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở được<br /> giảng dạy trong các ngành kỹ thuật ở các trường đại<br /> học, cao đẳng. Mục đích của môn học là cung cấp<br /> những kiến thức cần thiết về cơ học vật rắn biến dạng<br /> nhằm giải quyết các vấn đề liên quan từ thiết kế đến<br /> chế tạo, và hỗ trợ cho việc nghiên cứu các môn học<br /> chuyên ngành khác trong lĩnh vực cơ khí và xây dựng.<br /> Bài giảng S c bền vật liệu 1 được biên soạn<br /> theo chương trình giảng dạy của Trường Đại học<br /> Phạm Văn Đồng dành cho sinh viên bậc cao đẳng<br /> ngành cơ khí đào tạo theo học chế tín chỉ. Bài giảng<br /> gồm 5 chương. Trong mỗi chương đều có phần Câu<br /> hỏi ôn tập và Trắc nghiệm giúp cho học viên củng<br /> cố các kiến thức đã học. Đi kèm với Bài giảng này,<br /> chúng tôi có biên soạn tài liệu Bài tập S c bền vật<br /> liệu 1.<br /> Bài giảng này đã được hiệu chỉnh và bổ sung<br /> nhiều lần, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những sai<br /> sót, rất mong được sự đóng góp của bạn đọc để tài<br /> liệu ngày càng được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin<br /> chân thành cảm ơn.<br /> Quảng Ngãi, tháng 12/2013<br /> Người biên soạn:<br /> Mobil:<br /> <br /> 090 531 1727<br /> <br /> Email: baoqng2006@gmail.com<br /> <br /> 4<br /> <br /> CỄC Kệ HI U THỌNG D NG<br /> Kí hi u<br /> z<br /> Hệ toạ độ<br /> <br /> X,Y<br />  ,<br /> <br /> Tên g i<br /> Trục thanh<br /> Hệ trục chính trung tâm<br /> Toạ độ cực<br /> Môđun đàn hồi dọc (môđun đàn hồi<br /> <br /> Đặc<br /> <br /> E<br /> <br /> trưng<br /> <br /> <br /> <br /> Young)<br /> <br /> G<br /> <br /> Môđun đàn hồi tr ợt (môđun đàn hồi cắt)<br /> <br /> vật liệu<br /> <br /> Sx , Sy<br /> Jx , Jy<br /> <br /> Đặc<br /> trưng<br /> hình học<br /> <br /> Jo<br /> J xy<br /> <br /> kN/cm 2<br /> <br /> Hệ số Poisson<br /> Momen tĩnh đối với trục x, y.<br /> Momen quán tính c a hình phẳng đối với<br /> trục x, y.<br /> Momen quán tính cực<br /> Momen quán tính ly tâm (c a hình phẳng<br /> đối với hệ trục xy).<br /> <br /> kN/cm 2<br /> <br /> m3<br /> m4<br /> m4<br /> m4<br /> <br /> Wx , Wy<br /> <br /> Momen chống uốn đối với trục x, y.<br /> <br /> m3<br /> <br /> Wo<br /> <br /> Momen chống xoắn c a mặt cắt tròn<br /> <br /> m3<br /> <br /> ix , i y<br /> <br /> Ngo i lực<br /> <br /> Đ nv<br /> <br /> Bán kính quán tính c a tiết diện đối với trục<br /> x, y<br /> <br /> m<br /> <br /> P<br /> <br /> Lực tập trung<br /> <br /> M<br /> <br /> Momen tập trung<br /> <br /> N.m<br /> <br /> q<br /> <br /> C<br /> <br /> ng độ c a lực phân bố trên 1 đoạn<br /> <br /> N/cm<br /> <br /> p<br /> <br /> C<br /> <br /> ng độ c a lực phân bố trên 1 diện tích<br /> <br /> N/cm 2<br /> <br /> m<br /> <br /> C<br /> <br /> ng độ c a momen phân bố trên 1 đoạn<br /> <br /> N/m<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> p<br /> <br /> N<br /> <br /> ng suất pháp<br /> <br /> N/m 2<br /> <br /> ng suất tiếp<br /> <br /> N/m 2<br /> <br /> ng suất toàn phần<br /> <br /> N/m 2<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2