Bài giảng Tài chính công: Chương 6
lượt xem 5
download
Bài giảng Tài chính công Chương 6 Tổng quan về chi tiêu công cộng và quản lý chi tiêu công cộng, gồm các nội dung chính sau: tổng quan về chi tiêu công cộng; quản lý chi tiêu công cộng (pem); khuôn khổ chi tiêu trung hạn (mtef); đánh giá chi tiêu công cộng (per). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 6
- CHƢƠNG 6 TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG VÀ QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 1
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PEM) 6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF) 6.4. ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG CỘNG (PER) 2
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide bài giảng của GVGD ThS. Phan Thị Quốc Hƣơng, Bài giảng Lý thuyết Tài chính công, Khoa TC-NH & QTKD, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, 2011: Chƣơng 5 PGS. TS. Sử Đình Thành, Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM, NXB Đại học Quốc gia, 2009: Chƣơng 3 (Phần 3), Chƣơng 8, Chƣơng 9. ThS. Vũ Cƣơng, Giáo trình Kinh tế và tài chính công, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chƣơng 5, Chƣơng 6. 3
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.1. Khái niệm chi tiêu công Theo nghĩa hẹp: chi tiêu công là chi tiêu của Chính phủ thông qua ngân sách Nhà nƣớc. Đây là những chi phí trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ đƣợc tài trợ bởi Chính phủ thông qua chi ngân sách Nhà nƣớc. Ví dụ: quốc phòng, giáo dục… Theo nghĩa rộng: chi tiêu công là tổng hợp tất cả các khoản chi của chính quyền trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng, các doanh nghiệp nhà nƣớc và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của Chính phủ. TCC thƣờng đề cập đến chi tiêu công theo nghĩa hẹp. 4
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.2. Đặc điểm chi tiêu công Chi tiêu công luôn gắn liền với bộ máy Nhà nƣớc và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị và xã hội của Nhà nƣớc; Chi tiêu công là khoản chi mang tính chất công cộng; Chi tiêu công là nhằm phục vụ lợi ích chung của cộng đồng; Các khoản chi tiêu công không mang tính hoàn trả trực tiếp (hoặc chi tiêu công mang tính hoàn trả gián tiếp). 5
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.3. Phân loại chi tiêu công Mục đích phân loại chi tiêu công Giúp cho Nhà nƣớc thiết lập đƣợc những chƣơng trình hành động; Tăng cƣờng hiệu quả trong thi hành ngân sách để thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc; Quy định tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nƣớc. Cho phép phân tích ảnh hƣởng từ những hoạt động tài chính của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế. 6
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào mục đích chi Chi hoàn toàn mang mục tiêu công cộng: là những khoản chi tiêu đòi hỏi sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế. Ví dụ: chi đầu tƣ xây dựng, bảo dƣỡng và duy trì CSHT… Chi chuyển giao: là những khoản chi nhằm mục đích phân phối lại thu nhập. Ví dụ: chi lƣơng hƣu, chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chủ yếu phục vụ cho mục đích phân tích kinh tế đối với chi 7 tiêu công.
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ các chức năng vĩ mô của Nhà nước Chi cho các dịch vụ nói chung của Chính phủ để duy trì hoạt động thƣờng xuyên của Chính phủ, bao gồm: chi cho các cơ quan hành chính của Chính phủ, chi cho toà án và viện kiểm sát, chi cho hệ thống quân đội và an ninh xã hội… Chi cho các dịch vụ kinh tế: bao gồm chi cho cơ sở hạ tầng, chi điều tiết, trợ cấp sản xuất, chi hỗ trợ doanh nghiệp… Chi cho các dịch vụ cộng đồng, bao gồm chi cho hệ thống an sinh xã hội, chi giáo dục, y tế, hƣu trí, trợ cấp thất nghiệp, văn hóa, giải trí và các khoản chi phúc lợi xã hội khác… Chi khác, nhƣ chi trả lãi cho các khoản nợ của Chính phủ, chi viện trợ nƣớc ngoài, chi ngoại giao… Chủ yếu đƣợc sử dụng trong đánh giá phân bổ nguồn lực của Chính phủ nhằm thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ. 8
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào tính chất kinh tế Chi thƣờng xuyên: là các khoản chi phát sinh thƣờng xuyên, cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công, bao gồm toàn bộ các khoản chi lƣơng, chi nghiệp vụ, chi quản lý cho các hoạt động sau: - Chi sự nghiệp kinh tế; giáo dục và đào tạo; nghiên cứu khoa học và công nghệ; y tế; văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao… - Chi hành chính: các khoản chi lƣơng cho công chức nhà nƣớc và các khoản chi về hàng hóa khác có liên quan… - Chi chuyển giao: chi ASXH, chi trợ cấp, BHXH… - Chi an ninh quốc phòng Chi đầu tƣ phát triển, bao gồm: - Chi xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KT – XH; - Đầu tƣ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp; - Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Nhà nƣớc; - Chi dự trữ Nhà nƣớc. Chủ yếu hỗ trợ Chính phủ thiết lập các chƣơng trình chi tiêu kết 9hợp chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ để nâng cao hiệu quả CTC.
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.3. Phân loại chi tiêu công Căn cứ vào quy trình lập Ngân sách Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: là sự liệt kê các khoản mục mua sắm các phƣơng tiện cần thiết cho hoạt động của các đơn vị công để Nhà nƣớc làm căn cứ xác định kinh phí tài trợ. Ví dụ: chi mua TSCĐ, chi mua tài sản lƣu động, chi tiền lƣơng, chi phụ cấp và các khoản khác… Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra: mức kinh phí phân bổ cho các đơn vị công đƣợc dựa vào khối lƣợng công việc đầu ra và những kết quả tác động của các đơn vị đó. 10
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.4. Vai trò của chi tiêu công Mục tiêu phân bổ nguồn lực Chính phủ thu hút vốn đầu tƣ của KVTN để đầu tƣ ƣu tiên vào những lĩnh vực quan trọng, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực. Ví dụ: Chi đầu tƣ xây dựng CSHT: đƣờng sá, cảng, sân bay, điện, viễn thông, kênh đập nƣớc, bệnh viện, trƣờng học, hệ thống cây xanh… Chi đầu tƣ vào các ngành công nghệ mới, công nghệ cao, và các ngành mũi nhọn.. Hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp: trợ giá, hỗ trợ vốn, liên doanh liên kết đầu tƣ… 11
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.4. Vai trò của chi tiêu công Mục tiêu phân phối lại thu nhập Chi tiêu công góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa các tầng lớp dân cƣ, thực hiện công bằng xã hội. Ví dụ: Các chính sách trợ cấp bằng tiền hoặc hiện vật của Chính phủ; Chính phủ cung cấp các dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở và các dịch vụ xã hội khác… 12
- 6.1. TỔNG QUAN VỀ CHI TIÊU CÔNG 6.1.4. Vai trò của chi tiêu công Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô Chi tiêu công hƣớng tới đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế, cải thiện cán cân thanh toán và duy trì tăng trƣởng kinh tế cao trong dài hạn. Ví dụ: Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ Chi chuyển nhƣợng Chi trả lãi của KVCC… 13
- 6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG (PEM) 6.2.1. Mục tiêu của PEM (Public Expenditure Management) - Ngân sách là tấm gƣơng tài chính phản chiếu các lựa chọn kinh tế xã hội. Để thực hiện đƣợc vai trò của mình, Chính phủ phải: (1) tạo đủ nguồn thu từ nền kinh tế; (2) phân bổ và sử dụng các nguồn lực một cách có trách nhiệm, hiệu quả và hiệu lực. - PEM là một công cụ của Chính phủ nhằm quản lý hiệu quả các nguồn lực công cộng và giúp Chính phủ thực hiện những vai trò của mình. - PEM mang tính đặc thù tùy theo hoàn cảnh từng nƣớc. 14
- 6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG (PEM) 6.2.2. Nguyên tắc của PEM Kỷ luật Tổng thể ngân sách phải là kết quả của những quyết định minh tài khóa bạch và có hiệu lực, chứ không phải đơn thuần là để thỏa mãn tổng thể mọi nhu cầu chi tiêu. Ngân sách tổng thể phải đƣợc xác định trƣớc khi đƣa ra bất kì một quyết định chi tiêu cụ thể nào, và phải đƣợc duy trì bền vững trong trung và dài hạn. Hiệu Chi tiêu phải dựa trên các ƣu tiên chiến lƣợc của quốc gia và quả hiệu lực của các chƣơng trình chính sách công. Hệ thống ngân phân bổ sách phải khuyến khích tái phân bổ nguồn lực từ những chƣơng nguồn trình có mức độ ƣu tiên thấp sang các chƣơng trình có mức độ lực ƣu tiên cao, và từ các chƣơng trình hiệu quả thấp sang các chƣơng trình hiệu quả cao. Hiệu Các cơ quan cung ứng dịch vụ phải cung cấp hàng hóa và dịch quả vụ sao cho có thể đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn và (nếu hoạt đƣợc) với mức giá cạnh tranh trên thị trƣờng. 15 động
- 6.2. QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG (PEM) 6.2.3. Tiêu chuẩn của PEM - Tính trách nhiệm - Tính minh bạch - Tính tiên liệu - Sự tham gia của xã hội 16
- 6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF) 6.3.1. Quy trình Ngân sách Là một tập hợp tất cả các bƣớc có quan hệ liên hoàn với nhau kể từ khi xây dựng một kế hoạch chi tiêu Ngân sách cho đến khi Ngân sách đƣợc thực hiện và kết thúc. Lập kế hoạch Ngân sách (Dự toán Ngân sách) Kiểm tra, theo dõi, đánh Thực hiện Ngân sách giá chi tiêu Ngân sách (Quyết toán Ngân sách) (Chấp hành Ngân sách) 17
- 6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF) 6.3.1. Quy trình Ngân sách Mục tiêu của khâu soạn lập NS • Đảm bảo NS phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô và giới hạn về nguồn lực. • Phân bổ nguồn lực phù hợp với các chính sách của Chính phủ. • Tạo điều kiện quản lý tốt quá trình hoạt động của các cơ quan hành chi. 18
- 6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF) 6.3.1. Quy trình Ngân sách Quy trình soạn lập NS truyền thống • Quy trình từ trên xuống: bao gồm (1) xác định tổng nguồn lực có thể chi tiêu trong kỳ NS; (2) xác định các hạn mức chi tiêu cho các ngành và địa phƣơng tƣơng ứng với thứ tự ƣu tiên của Chính phủ. • Quy trình từ dưới lên: các ngành, các địa phƣơng hoạch định và dự trù kinh phí cho các chƣơng trình chi tiêu của mình trong kỳ NS và trong khuôn khổ hạn mức chi tiêu đã đƣợc phân bổ. 19
- 6.3. KHUÔN KHỔ CHI TIÊU TRUNG HẠN (MTEF) 6.3.1. Quy trình Ngân sách Các bước chính của trình tự soạn lập NS truyền thống: • Xây dựng một khuôn khổ kinh tế vĩ mô; • Soạn thảo thông tƣ hay thông báo về NS, trong đó quy định rõ các mức trần chi tiêu cho từng ngành và hƣớng dẫn việc soạn lập NS của ngành; • Các bộ, ngành, địa phƣơng dự thảo NS dựa trên văn bản hƣớng dẫn đó; • Đàm phán NS giữa các bộ, ngành, địa phƣơng với Bộ Tài chính; • Chính phủ và các cơ quan chức năng ở Trung ƣơng hoàn tất lần cuối dự thảo NS và trình Quốc hội; • 20 Quốc hội thông qua NS hàng năm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tài chính doanh nghiệp - Chương 1
19 p | 789 | 233
-
Bài giảng Tài chính công ty đa quốc gia: Chương 6 - Lương Minh Hà
14 p | 191 | 16
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 1 - Chương 6: Ngân hàng trung ương
14 p | 55 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - Ths. Phan Hồng Mai
16 p | 81 | 10
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 6: Kế toán tài sản đầu tư tài chính (Năm 2022)
58 p | 18 | 9
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 - Nguyễn Thị Tố Nga
40 p | 15 | 7
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính - tài sản
15 p | 31 | 5
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 6: Ngân sách nhà nước
17 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 6 - TS. Trần Thị Diện
42 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 2: Chương 6 - Thị trường phái sinh
32 p | 6 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 6: Kế toán tài sản đầu tư tài chính
29 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 6 - ThS. Ngô Hoàng Điệp
17 p | 83 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính công: Chương 6 - Trương Minh Tuấn
20 p | 80 | 2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Chương 6 - Lê Thu Huyền
32 p | 14 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
55 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tài chính công
27 p | 5 | 1
-
Bài giảng Tài chính công ty: Chương 6 - Trường ĐH Kinh Tế Đà Nẵng
18 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn