Bài giảng Tài chính công: Chương 6 - Nguyễn Thị Tố Nga
lượt xem 7
download
Bài giảng Tài chính công: Chương 6 Thuế và hiệu quả kinh tế, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tác động của thuế; Đo lường DWL; Đánh thuế hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính công: Chương 6 - Nguyễn Thị Tố Nga
- Trường đại học Tài chính - Marketing TÀI CHÍNH CÔNG Chương 6: THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Nguyễn Thị Tố Nga
- Nội dung của chương Ø 5.1 Tác động của thuế § Gánh nặng phụ trội (DWL) § Bản chất của DWL § Gánh nặng phụ trội và hiệu quả đánh thuế Ø 5.2 Đo lường DWL § Đo lường DWL § Các yếu tố quyết định độ lớn của DWL Ø 5.3 Đánh thuế hiệu quả
- Những câu hỏi sẽ trả lời trong chương 6 Ø Khi đánh thuế sẽ làm thay đổi như thế nào đối với phúc lợi người mua, phúc lợi người bán và tổng phúc lợi xã hội? Ø Gánh nặng phụ trội (mất mát vô ích, tổn thất xã hội) DWL của thuế là gì? Ø Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn của DWL? Ø Thuế hiệu quả là thuế như thế nào?
- Nhắc lại nội dung chương 5 Ø Đánh thuế sẽ làm giảm lượng hàng hoá được tiêu dùng/bán. Ø Đánh thuế sẽ làm tăng mức giá mà người mua phải trả và làm giảm mức giá mà người bán nhận được. Ø Góc thuế được đo bằng khoảng chênh lệch giữa mức giá người mua phải trả và mức giá người bán nhận được, và chính bằng mức thuế. Ø Tác động kinh tế của thuế không thay đổi cho dù thuế đánh vào bên bán hay bên mua. Ø Bên nào có cung/cầu co giãn hơn thì chịu gánh nặng thuế ít hơn.
- Các đặc điểm của một sắc thuế tốt Ø Tính công bằng Ø Tính chắc chắn 4 nguyên lý về thuế Ø Tính thuận tiện của Adam Smith Ø Tính kinh tế Ø Thiết kế đơn giản Ø Tính trung lập Ø Tính hiệu quả Adam Smith Ø Tính minh bạch (1723-1790) Ø Tính tuân thủ Ø Tính tin cậy về nguồn thu
- Các đặc điểm của một sắc thuế tốt Ø Hiệu quả Ø Đơn giản Ø Linh hoạt Ø Minh bạch Ø Công bằng (Joseph. E. Stiglitz & Jay. K. Rosengard)
- Các đặc điểm của một sắc thuế tốt Hiệu quả Công Khả bằng thi
- Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Ø Chúng ta đo hiệu quả kinh tế của việc đánh thuế bằng gì? => Deadweight loss: mất mát vô ích (excess burden: gánh nặng phụ trội).
- Tác động của thuế Khi không có thuế, thị trường P cân bằng tại mức giá PE và mức lượng QE . Góc thuế = T Chính phủ đánh thuế đơn vị Pm S bằng T. PE Bây giờ, mức giá mà người mua phải trả là Pm , Pb D mức giá người bán nhận được là Pb , tương ứng với lượng hàng Q QT QE hoá là QT .
- Tác động của thuế P Tổng số thuế chính phủ thu được là: T x QT . Góc thuế = T Pm S PE Pb D Q QT QE
- CHAPTER 8 APPLICATION: THE COSTS OF TAXATION Tác động của thuế Ø Sử dụng công cụ của kinh tế học phúc lợi để đo lường mất mát và lợi ích khi đánh thuế. => Đo lường phúc lợi của người mua (CS), phúc lợi của người bán (PS), doanh thu thuế, và tổng phúc lợi xã hội khi có và không có thuế. Ø Doanh thu thuế được tính vào tổng phúc lợi, bởi vì tiền thuế thu được có thể được sử dụng để cung cấp các hàng hoá công như đường sá,...
- Tác động của thuế Khi không có thuế: P CS = A + B + C PS = D + E + F A Doanh thu thuế = 0 S B C Tổng phúc lợi XH PE = CS + PS D E =A+B+C+D+E+F D F Q QT Q E
- Tác động của thuế Khi có thuế: P CS = A PS = F A Doanh thu thuế = B + D S Pm Tổng phúc lợi XH B C = CS + PS + Thuế D E Pb D =A+B+D+F F Thuế làm cho tổng phúc lợi XH giảm đi: C + E Q QT Q E
- Tác động của thuế P C + E được gọi là: gánh nặng phụ trội/tổn thất xã hội A (deadweight loss: DWL) Pm S của thuế, bằng sự giảm đi B C của tổng phúc lợi xã hội do D E Pb D sự biến dạng của thị trường. F § C: tổn thất vô ích bên mua Q § E: tổn thất vô ích bên bán QT QE
- CHAPTER 8 APPLICATION: THE COSTS OF TAXATION Đánh thuế và hiệu quả kinh tế P Ø Trong thị trường cạnh tranh, thị trường đạt hiệu quả: Þ tại điểm cân bằng. Pm S Ø Tính hiệu quả của thuế được thể hiện bằng tổn thất xã hội DWL E DWL do thuế tạo ra phải ở Pb D mức thấp nhất: Þ DWL min. Þ DWL càng nhỏ, thuế càng Q hiệu quả. QT QE
- CHAPTER 8 APPLICATION: THE COSTS OF TAXATION Bản chất của DWL P Do thuế, số lượng hàng hoá giữa QT và QE không được tiêu dùng. Phúc lợi của những hàng hoá này mang lại cho người mua cao hơn Pm S chi phí người bán phải bỏ ra để DWL sản xuất chúng. Pb D Þ thuế đã ngăn cản những giao dịch hai bên cùng có lợi Þ DWL Q QT QE
- Bản chất của DWL Ø Bản chất của DWL là gì? P Þ Chính là sự thay đổi hành vi. Ø Ví dụ: thuế đánh vào trà sữa. A Þ Q0 = 10 ly/tháng; P0 = 20.000 Pm S B Þ Q1 = 8 ly/tháng; P1 = 21.000 C E Þ Thuế chính phủ thu được: D Pb D 2.000 x 8 = 16.000 => CP F Þ DWL (người mua): sự mất mát khi không tiêu dùng 2 ly trà sữa/tháng => người bán.. Q Þ DWL (người mua) là do sự thay đổi hành QT QE vi (giảm uống trà sữa).
- Bản chất của DWL Ø Hầu hết mọi loại thuế đều tạo ra DWL. Ø Thuế nào tạo ra DWL thấp nhất => hiệu quả. Ø Loại thuế nào hầu như không tạo ra DWL? Ø Thuế không gây ra thay đổi hành vi (biến dạng hành vi). Ø Thuế gộp (lump-sum tax), thuế đánh trên đầu người.
- Đo lường DWL P Ø DWL = SEAB Góc thuế = T Ø DWL = ½.(QE - QT).(Pm - Pb) A S Pm Ø DWL = ½.(QE - QT).T DWL E Pb B D DWL = ½.ΔQ .T Q QT QE
- Các yếu tố quyết định độ lớn của DWL P DWL = ½.ΔQ .T Ø DWL phụ thuộc vào T S Pm Ø DWL phụ thuộc vào ΔQ DWL E § Độ co giãn cầu/cung thể hiện sự thay đổi hành vi của người Pb D mua/bán. § Độ co giãn cung/cầu quyết định sự hiệu quả/không hiệu Q quả của thuế. QT QE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Nguyễn Thị Tố Nga
42 p | 23 | 7
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
32 p | 43 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 5
29 p | 11 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 2
51 p | 6 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1
66 p | 16 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 2 - Nguyễn Thị Tố Nga
19 p | 13 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3
67 p | 10 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 4
29 p | 12 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 6
35 p | 16 | 5
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 4 - Nguyễn Thị Tố Nga
45 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 7: Nợ công
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 5: Phân tích Chi phí và lợi ích dự án công
14 p | 11 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Chi tiêu công và đánh giá chi tiêu công
13 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tài chính công với hiệu quả và công bằng xã hội
8 p | 10 | 4
-
Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tài chính công với khu vực công
7 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Kim Dung
34 p | 30 | 3
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 0 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
32 p | 4 | 2
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
29 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn