intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học: Bài 1 - ThS. Hoàng Minh Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học: Bài 1 Một số vấn đề chung của tâm lý học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học; nhiệm vụ của tâm lý học; Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học; vị trí, vai trò của tâm lý học trong đời sống, hoạt động. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học: Bài 1 - ThS. Hoàng Minh Phú

  1. Tâm Lý Học ThS. Hoàng Minh Phú Khoa Khoa học Xã hội – Nhân văn Đại học Công nghệ TP.HCM Email: hm.phu@hutech.edu.vn ĐT: 0935.980.285
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Một số vấn đề chung của tâm lý học 2. Tâm lý, ý thức 3. Hoạt động và giao tiếp 4. Hoạt động nhận thức 5. Tình cảm và ý chí 6. Nhân cách – sự hình thành và phát triển nhân cách 7. Một số đặc điểm tâm lý của tập thể
  3. Bài 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC
  4. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH • Từ “tâm lý” được sử dụng khá phổ biến trong đời sống hằng ngày. • Trong tiếng La Tính, từ “Tâm lý học” được bắt nguồn từ: Psyche Logia Psychelogia Psychology
  5. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH (tt)
  6. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH (tt) • Theo từ điển tiếng Việt, tâm lý là đời sống nội tâm, là thế giới bên trong của mỗi người. • Tâm lý học là khoa học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý của con người.
  7. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH (tt) Phân loại hiện tượng tâm lý: • Theo thời gian tồn tại và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách: Hiện tượng tâm lý Các quá Các trạng Các thuộc trình tâm lý thái tâm lý tính tâm lý
  8. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH (tt) Phân loại hiện tượng tâm lý: • Theo sự tham gia của ý thức: Hiện tượng tâm lý Các hiện tượng Các hiện tượng tâm lý chưa tâm lý có ý thức được ý thức
  9. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của TLH (tt) • Người ta còn phân biệt hiện tượng tâm lý thành hai loại: o Hiện tượng tâm lý sống động: thể hiện trong hành vi, hoạt động; o Hiện tượng tâm lý tiềm tàng: tích đọng trong sản phẩm của hoạt động. • Cũng có thể phân biệt hiện tượng tâm lý của cá nhân với hiện tượng tâm lý xã hội.
  10. 1.2. Nhiệm vụ của tâm lý học • Nghiên cứu những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lý người. • Nghiên cứu cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lý. • Nghiên cứu xem tâm lý của con người hoạt động như thế nào. • Nghiên cứu chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
  11. 1.3. Phương pháp nghiên cứu của TLH 1.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận của khoa học tâm lý 1.3.1.1. Đảm bảo tính khách quan - Phải dựa vào những biểu hiện, hành vi bên ngoài để nghiên cứu tâm lý. - Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong trạng thái tồn tại tự nhiên của nó, đảm bảo tính trung thực, không thêm bớt trong quá trình nghiên cứu.
  12. 1.3.1.2. Nguyên tắc quyết định duy vật biện chứng • Nguyên tắc này khẳng định tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan, trong đó yếu tố xã hội là quan trọng nhất. • Tâm lý con người mang bản chất xã hội lịch sử, do yếu tố xã hội quyết định, nhưng không phủ nhận vai trò của các yếu tố sinh học, đặc biệt khẳng định vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động chủ thể.
  13. 1.3.1.3. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động • Hoạt động là phương thức hình thành, phát triển và thể hiện tâm lý, ý thức, nhân cách. • Ngược lại, tâm lý, ý thức, nhân cách là cái điều hành hoạt động. • Vì vậy, tâm lý, ý thức, nhân cách và hoạt động thống nhất với nhau. • Tâm lý luôn luôn vận động và phát triển, phải nghiên cứu nó trong sự vận động và phát triển.
  14. 1.3.1.4. Nguyên tắc về mối quan hệ chặt chẽ • Các hiện tượng tâm lý không tồn tại một cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. • Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm lý trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và trong mối liên hệ giữa chúng với các loại hiện tượng khác.
  15. 1.3.1.5. Nguyên tắc cá thể hóa • Tâm lý người mang tính chủ thể. • Do vậy, phải nghiên cứu tâm lý của một người cụ thể, của nhóm người cụ thể. • Không nghiên cứu tâm lý một cách chung chung, của một nhóm người trừu tượng.
  16. 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.3.2.1. Phương pháp quan sát • Quan sát được dùng trong nhiều khoa học, trong đó có tâm lý học. • Quan sát là loại tri giác có chủ định bằng cách sử dụng các giác quan, nhằm xác định các đặc điểm của đối tượng qua những biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nói năng…
  17. 1.3.2.2. Phương pháp thực nghiệm • Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng. • Có hai loại thực nghiệm cơ bản: Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và thực nghiệm tự nhiên.
  18. 1.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm (test) • Trắc nghiệm tâm lý là một công cụ đã được tiêu chuẩn hoá, dùng để đo lường một cách khách quan. • Trọn bộ trắc nghiệm thường gồm 4 phần:  Văn bản test  Hướng dẫn quy trình tiến hành  Hướng dẫn đánh giá  Bản chuẩn hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0