intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 2 - ThS. Ngô Khánh Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

39
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm hoạt động; Đặc điểm của hoạt động; Cấu trúc hoạt động; Phân loại hoạt động. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 2 - ThS. Ngô Khánh Tường

  1. CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG – GIAO TIẾP
  2. 2.1. Hoạt động 2.1.1. Khái niệm hoạt động 2.1.2.Đặc điểm của hoạt động 2.1.3.Cấu trúc hoạt động 2 2.1.4.Phân loại hoạt động
  3. 2.1. Hoạt động - Là MQH tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới (khách thể), tạo ra 2.1.1. Khái niệm sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người. - Hoạt động gồm 2 quá trình:  Quá trình đối tượng hóa  xuất tâm  Quá trình chủ thể hóa  nhập tâm
  4. 2.1. Hoạt động a. Tính đối tượng h b. Tính chủ thể h 2.1.2.Đặc điểm của hoạt động c. Tính mục đíchh d. Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
  5. 2.1.3.Cấu trúc hoạt động Chủ thể Khách thể Hoạt động cụ thể Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện Sản phẩm Sơ đồ 1: Cấu trúc vĩ mô của hoạt động
  6. 2.1.4.Phân loại hoạt động 2.1.4. Hoạt động chủ đạo a. Khái niệm: Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của nó qui định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định. *Đặc điểm: -Hoạt động chủ đạo xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống cá nhân -Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không mất đi mà tiếp tục tồn tại mãi -Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm lý6mới) đặc trưng cho một lứa tuổi.
  7. 2.2. Giao tiếp 2.2.1. Khái niệm Giao tiếp 2.2.2.Chức năng của Giao tiếp 2.2.3.Phân loại Giao tiếp 7 2.2.4.Đặc điểm của Giao tiếp
  8. 2.2. Giao tiếp - Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người: ✢ Trao đổi thông tin, 2.2.1.Khái niệm giao tiếp ✢ Tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau. ✢ Nhận thức, đánh giá về nhau - Giao tiếp là quá trình xác lập, vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.
  9. 2.2. Giao tiếp - Chức năng thông tin 2 chiều giữa các chủ thể tham gia giao tiếp. - Chức năng tổ chức, điều khiển, phối hợp hành động của một nhóm người trong cùng 2.2.2.Chức năng một hoạt động cùng nhau. của Giao tiếp - Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi. - Chức năng xúc cảm. - Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau. - Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách
  10. 2.2.Giao tiếp
  11. GIAO TIẾP VẬT CHẤT - Con người giao tiếp với nhau bằng hành động với vật thể.
  12. GIAO TIẾP NGÔN NGỮ LÀ MỘT DẠNG HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP VÀ VẬN HÀNH QUAN HỆ NGƯỜI – NGƯỜI BẰNG CÁC TÍN HIỆU TỪ NGỮ. Tôi muốn bật mí cho ông biết một bí mật
  13. GIAO TIẾP BẰNG TÍN HIỆU PHI NGÔN NGỮ
  14. - CĂN CỨ VÀO KHOẢNG CÁCH KHÔNG GIAN CỦA CÁC CÁ NHÂN Giao tiếp gián tiếp Giao tiếp trung gian Giao tiếp trực tiếp
  15. - CĂN CỨ VÀO QUI CÁCH GIAO TIẾP - Giao tiếp chính thức Giao tiếp không chính thức (giao tiếp ý)
  16. 2.2. Giao tiếp - Giao tiếp luôn mang tính mục đích. - Giao tiếp là sự tác 2.2.4.Đặc điểm của Giao tiếp động giữa chủ thể với chủ thể. - Giao tiếp mang tính phổ biến.
  17. 2.3. Mối quan hệ giữa Hoạt động và Giao tiếp - Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác Giao tiếp cũng là - Hoạt động là điều kiện để thực hiện một Hoạt động mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người
  18. 2.4. Vai trò của Hoạt động và Giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý người Xã hội (QHXH và nền VHXH) Giao tiếp Con người Đối tượng của – chủ thể giao tiếp Đối tượng của hoạt động Hoạt động Sơ đồ 2:Tổng quan về sự hình thành và phát triển tâm lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0