BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
TÂM LÝ QUẢN LÝ
PGS.TS.GVCC. Lê Thị Anh Vân
0
Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1. Quản sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm sử
dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu
nhất định trong điều kiện biến động của môi trường.
2. Quản tổ chức quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các
nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết
quả và hiệu quả trong điều kiện môi trường luôn biến động.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Hình 1.1. Sơ đồ quá trình quản lý
3. Tâm học quản một ngành của khoa học tâm lý. nghiên cứu
những đặc điểm và qui luật tâm lý của con người trong hoạt động quản lý
Socrate một triết giá Hy lạp cổ đại đã nhận định: “Những người biết
cách sử dụng con người sẽ điều khiển công việc, nhân hoặc tập thể một
cách sang suốt. Ai không biết làm như vậy sẽ mắc sai lầm trong việc điều
hành. con người kinh tế hay con người hành chính trước hết phải
con người tâm lý”.
4. Các nguyên lý cơ bản của tâm lý học:
1
Các nguồn lực:
Nhân lực
Vật lực
Tài lực
Thông tin
Kết quả:
Đạt mục đích
Đạt mục tiêu
+ Sản phẩm
+ Dịch vụ
Mục tiêu đúng
Hiệu quả cao
Quá trình quản lý
Phối hợp
hoạt động
Lập kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
4.1. Nguyên thống nhất giữa ý thức hành động: Do đặc thù của các
hiện tượng tâm không thể quan sát trực tiếp được, cho nên phải quan sát
một cách gián tiếp thông qua các hoạt động của con người (hành vi của họ) để từ
đó tìm ra bản chất tâm lý của con người.
4.2. Nguyênvề tính quyết định của xã hội, của môi trường đối với tâm lý
con người: Ý thức con người là một phạm trù lịch sử chịu sự tác động to lớn của
các điều kiện và môi trường sống, môi trường làm việc v.v…
4.3. Nguyên phát triển biến đổi: Đòi hỏi phải nghiên cứu các hiện
tượng tâm của con người trong s phát triển biến đổi của môi trường sống
và làm việc.
1.2. Tổng quan về tâm lý
1.2.1. Tâm lý con người (Tâm cá nhân): sự phản ánh hiện thực khách
quan (bản thân, t nhiên, hội) vào bộ não con người (người điên, người tâm
thần, động vật…không tâm lý), được lưu giữ lại được thể hiện thành hành
vi, thái độ của con người (cho bởi các hiện tượng tâm lý).
Phản
ánh
Hình 1.1. Các phản ánh não bộ
1.2.2. Hiện tượng tâm lý nhân
1.2.2.1. Khái niệm: Hiện tượng tâm lý nhân hin tưng con ni thể
nhận thức đưc hin thực khách quan (trong o bộ) rồi phản ng tr lại theo
cách riêng của mình.
1.2.2.2. Phân loại
2
Hiện thực khách
quan
Não bộ con
người
n trong o bộ (các hiện tượng tâm lý)
c quá tnh tâm lý
c trạng thái tâm lý
c thuộc tính tâm lý
Bên ngoài não bộ qua cơ thể
Hành vi
Thái độ
Hin tượng tâm lý
cá nhân
Hiện tượng tâm lý
cá nhân
Pn theo mức độ thời gian
tồn ti của hin tượng khách
quan trong o
Phân theo mức độ thời gian
tồn tại của hiện tượng khách
quan trong não
Pn theo mức độ công sức
con người phải bỏ ra để cm
nhận hin thực khách quan
Phân theo mức độ công sức
con người phải bỏ ra để cảm
nhận hiện thực khách quan
c
thuộc
tính
tâm
lý
Các
thuộc
tính
tâm
c
quá
tnh
tâm
lý
Các
quá
trình
tâm
c
trạng
ti
tâm
lý
Các
trạng
thái
tâm
Q tnh
nhận thức
- Cảm giác
- Tri giác
- Tư duy
- T nhớ
- Tưởng
tượng
- Ngôn ngữ
Quá trình
nhận thức
- Cảm giác
- Tri giác
- Tư duy
- Trí nhớ
- Tưởng
tượng
- Ngôn ngữ
c
hin
tượng
tâm lý
có ý
thức
Các
hiện
tượng
tâm lý
có ý
thức
Quá trình ý chí
- Hành động
- Ý chí
+ Tính mục
đích
+ Kiên trì
+ Quyết đoán
+ Dũng cảm
+ Độc lập
+ Sáng tạo
+ Tự kiềm chế
+ Kỹ năng
+ Kỹ xảo
+ Thói quen
Q tnh
tnh cm
- Xúc cm
- Tình cm
Quá trình
tỉnh cảm
- Xúc cảm
- Tình cảm
c
hin
tượng
tâm lý
thức
Các
hiện
tượng
tâm lý
thức
- Nim tin
- Mơ ước
- Hi o
- Lý tưởng
- Văn hóa
- Lối sống
- Đo đức
- Nn cách
- Niềm tin
- Mơ ước
- Hoài bão
- Lý tưởng
- Văn hóa
- Lối sống
- Đạo đức
- Nhân cách
Tính
khí
Tính
khí
Tính
cách
Tính
cách
Năn
g
lực
Năn
g
lực
- Hành vi
- Bản ng
- Cam chịu
- Mộng du
- Hành vi
- Bản năng
- Cam chịu
- Mộng du
XH
cá
nhân
XH
nhân
Hình 1.2. Phân loại hiện tượng tâm lý cá nhân
Chương II
MỘT SỐ QUI LUẬT CẦN CHÚ TRỌNG TRONG QUẢN LÝ
2.1. Đặc điểm tâm lý cá nhân
2.1.1. Khái niệm
3
Đặc điểm tâm nhân qui luật tâm bản để phân biệt người này
với người kia về mặt tâm lý.
2.1.2. Phân loại :
a, Xu hướng nhân đặc điểm tâm nhân tạo nên mục đích mục
tiêu sống của con người, con người dồn toàn bộ sức lực, tâm trí cuộc đời
mình để thực hiện nó.
b, Tính khí thuộc tính tâm nhân gắn liền với kiểu hoạt động thần
kinh tương đối bền vững của con người, động lực của toàn bộ hoạt động tâm
của con người được biểu hiện thông qua các hành vi, cử chỉ, hành động
của họ hàng ngày.
Tính khí 4 loại bản phụ thuộc vào 4 loại cấu trúc hoạt động của các tế
bào thần kinh:
Tính khí nóng: là tính khí của những người hệ thần kinh thuộc kiểu
mạnh, không cân bằng, linh hoạt.
Tính khí linh hoạt: tính khí thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh
hoạt.
Tính khí trầm: tính khí của những người hệ thần kinh thuộc kiểu
mạnh, cân bằng, không linh hoạt.
Tính khí ưu : người hệ thần kinh yếu, không cân bằng, không linh
hoạt.
c, Tính cách sự kết hợp các thuộc tính tâm bản bền vững của con
người những thuộc tính ấy biểu thị thái độ hành vi của con người đối với
hiện thực. Tính cách chịu tác động của môi trường sống, học tập, làm việc v.v…
(vị tha và ích kỷ, trung thực và giả dối v.v…).
d, Năng lực đặc điểm tâm của con người giúp cho họ tiếp thu dễ dàng
(hoặc khó khăn) một lĩnh vực kiến thức hoặc hoạt động nào đó. Năng lực
nhiều cấp độ: Thiên tài, có tài, có năng lực v.v…
2.2. Tâm lý khách hàng
2.2.1. Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng những người đang nhu cầu
và khả năng mua sản phẩm, nhưng chưa được đáp ứng và mong được thỏa mãn.
2.2.2. Tâm lý khách hàng
4