Bài giảng Triết học - Chương 6
lượt xem 7
download
Mục tiêu của Bài giảng Triết học - Chương 6 Phép biện chứng duy vật - phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn nhằm trình bày khái niệm biện chứng siêu hình. Quan điểm triết học Mác-Lênin về khái niệm siêu hình và biện chứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Triết học - Chương 6
- Chương 6. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Khái niệm phép biện chứng 6.1.1 Biện chứng và siêu hình 6.1.1.1 Khái niệm siêu hình và biện chứng - Siêu hình: + Phương pháp: xem xét độc lập, không liên hệ, ảnh hưởng nhau, không vận động, không phát triển và chuyển hoá, + Môn học: đồng nghĩa với triết học.
- - Biện chứng: + Biện chứng tự phát, + Biện chứng duy tâm, + Biện chứng duy vật.
- 6.1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin về khái niệm siêu hình và biện chứng - Siêu hình + Thời kì cận đại, khoa học tự nhiên phân ngành, + Mỗi ngành độc lập nhau, + Hình thành phương pháp siêu hình. - Biện chứng + Do thành tựu khoa học tự nhiên đưa lại, + Hình thành phương pháp biện chứng duy vật.
- 6.1.2 Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan 6.1.2.1 Biện chứng khách quan - Biện chứng của hiện thực khách quan, - Phép biện chứng phụ thuộc vào thế giới khách quan, - Chi phối biện chứng chủ quan. 6.1.2.2 Biện chứng chủ quan - Các nguyên lí, phạm trù, quy luật của phép biện chứng phản ánh biện chứng khách quan, - Tư duy biện chứng của con người phản ánh biện chứng khách quan.
- 6.1.2.3 Quan hệ giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan - Biện chứng khách quan quyết định biện chứng chủ quan, - Biện chứng chủ quan phản ánh chủ động, sáng tạo biện chứng khách quan, - Biện chứng chủ quan có tính độc lập tương đối.
- 6.1.3 Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng 6.1.3.1 Phép biện chứng chất phác cổ đại (Hình thức thứ nhất) - Xuất hiện ban đầu là hình thức tranh luận để tìm chân lí, - Platon hoàn thiện thành nghệ thuật tranh luận, - Hêraclit, Xôcrat được coi là những nhà biện chứng đầu tiên, - Nó phản ánh mang tính tự nhiên chủ nghĩa, chưa sâu sắc, chưa thật chính xác.
- 6.1.3.2 Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức (Hình thức thứ hai) - Được bắt đầu từ Cant, qua Selling, đến Ficht, kết thúc ở Hegel, - Phép biện chứng về mối quan hệ, sự vận động, phát triển và chuyển hoá của tinh thần, của ý niệm tuyệt đối, - Bao gồm: + Hai nguyên lí, + Sáu cặp phạm trù, + Ba quy luật.
- 6.1.3.3 Phép biện chứng duy vật (Hình thức thứ ba) - Kế thừa phép biện chứng trong lịch sử triết học, - C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng thành phép biện chứng duy vật, - Phép biện chứng duy vật là những quy luật chung nhất về sự vận động, phát triển và chuyển hoá của tự nhiên, của xã hội và của tư duy, - Cấu trúc của phép biện chứng duy vật: + Hai nguyên lí, + Sáu cặp phạm trù, + Ba quy luật.
- 6.2 Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.2.1 Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 6.2.1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Liên hệ: là sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau, - Tính chất: + Khách quan + Phổ biến, + Phong phú, + Đa dạng,
- - Phân loại mối liên hệ: + Bên trong, bên ngoài; + Vật chất với vật chất; + Vật chất với tinh thần; + Tinh thần với tinh thần; + Bản chất và hiện tượng…
- 6.2.1.2 Nguyên lý về sự phát triển - Phát triển: + Quá trình phức tạp hoá, + Quá trình hoàn thiện hoá - Tính chất: + Khách quan, + Đa dạng, + Phức tạp. - Quy luật phát triển: + Lượng đổi dẫn chất đổi, + Biến đổi các mặt đối lập dẫn đến mâu thuẫn, + Phủ định để cái mới ra đời.
- 6.2.2 Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.2.2.1 Cái riêng, cái chung 6.2.2.2 Tất nhiên và ngẫu nhiên 6.2.2.3 Bản chất và hiện tượng 6.2.2.4 Nguyên nhân và kết quả 6.2.2.5 Khả năng và hiện thực 6.2.2.6 Nội dung và hình thức
- 6.2.3 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.2.3.1 Quy luật mâu thuẫn - Khái niệm mâu thuẫn, - Quá trình hình thành mâu thuẫn, - Tính chất mâu thuẫn, - Vai trò của mâu thuẫn: + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động, + Mâu thuẫn được giải quyết là động lực của sự phát triển.
- 6.2.3.2 Quy luật lượng đổi, chất đổi - Khái niệm lượng, chất: + Khái niệm lượng, + Khái niệm chất + Mối quan hệ giữa lượng, chất - Phương thức biến đổi từ lượng dẫn đến chất đổi: + Biến đổi về lượng: có thể tăng hoặc giảm, + Dần dần, + Đột biến, + Biến đổi các mặt đối lập, + Vượt độ, + Bước nhảy, + Chất đổi.
- - Phương thức chất mới ra đời dẫn đến lượng đổi: + Chất mới có độ mới, + Độ mới là sự thống nhất giữa chất mới và lượng mới, + Lượng mới khác với lượng cũ, + Sự biến đổi chất mới do lượng mới quyết định.
- 6.2.3.3 Quy luật phủ định - Khái niệm phủ định: + Phủ định, + Phủ định biện chứng. - Tính chất của phủ định biện chứng: + Khách quan, + Kế thừa - Phủ định của phủ định: + Khái niệm phủ định của phủ định, + Số lần phủ định của phủ định,
- - Tính chất phủ định của phủ định: + Khách quan, + Kế thừa, + Tính chu kì. - Chất mới ra đời (Cái mới): + Khuynh hướng phủ định của phủ định, + Cái mới có nhiều trình độ và quy mô khác nhau, + Cái mới là cái tất yếu, hợp quy luật.
- 6.3 Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.3.1 Phương pháp và phương pháp luận 6.3.1.1 Khái niệm phương pháp và các cấp độ phương pháp - Khái niệm phương pháp: + Định nghĩa phương pháp, + Vai trò của phương pháp. - Các cấp độ của phương pháp: + Phương pháp chung, + Phương pháp chuyên ngành, + Phương pháp riêng.
- 6.3.1.2 Khái niệm phương pháp luận và các cấp độ phương pháp luận - Khái niệm phương pháp luận: + Định nghĩa phương pháp luận, + Vai trò của phương pháp luận. - Các cấp độ của phương pháp luận: + Phương pháp luận triết học, + Phương pháp luận chuyên ngành, + Phương pháp luận đặc thù.
- 6.3.2 Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật 6.3.2.1 Nguyên tắc toàn diện trong nhận thức và thực tiễn - Khái niệm nguyên tắc toàn diện: + Xem xét khách quan, + Xem xét tất cả các yếu tố, các mối quan hệ. - Cơ sở lý luận: + Các mối liên hệ mang tính phổ biến, + Xem xét theo các cawp phạm trù.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NỘI DUNG 6 BÀI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
43 p | 626 | 175
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập Đường lối cách mạng của ĐCSVN
7 p | 405 | 108
-
Giáo trình triết học part 6
56 p | 220 | 96
-
Lịch sử triết học Trung Quốc tập 1 part 6
57 p | 189 | 72
-
Bài giảng Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn - Prof. Dr. Vũ Tình
11 p | 356 | 71
-
TỔNG HỢP 868 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN – 6
17 p | 180 | 54
-
Triết học Kant part 6
45 p | 161 | 53
-
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 6
49 p | 193 | 45
-
Lịch sử triết học Trung Quốc tập 2 part 6
81 p | 143 | 43
-
Triết học hiện sinh part 6
39 p | 130 | 29
-
Tài liệu ôn tập triết học
32 p | 117 | 23
-
Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic part 6
120 p | 107 | 20
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
52 p | 118 | 20
-
Logic quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học part 6
20 p | 92 | 17
-
Triết học Mỹ part 6
33 p | 82 | 14
-
Chủ đề 6: Quan hệ dân tộc trên thế giới
27 p | 235 | 14
-
Bài giảng chuyên đề 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá
46 p | 100 | 12
-
Bài giảng triết học 6
6 p | 62 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn