3/6/2016<br />
<br />
E. coli: Đối tượng nghiên cứu<br />
Bộ máy di truyền của E. coli<br />
ADN xoắn kép, một vòng kín, không liên kết protein<br />
<br />
DI TRUYỀN VI KHUẨN<br />
GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
Không có màng nhân<br />
NST chứa 4000 gen<br />
NST cuộn xoắn (tỉ lệ 1/500) khá chính xác để các gen<br />
nằm dọc phân tử được biểu hiện liên tục và để trong<br />
quá trình sao chép, 2 phân tử ADN con tách ra không bị<br />
rối<br />
<br />
Tb E. coli sao chép trực phân<br />
<br />
Sao chép ADN ở E. coli<br />
<br />
(1) Tế bào có ADN đang<br />
sao chép 1 phần<br />
<br />
Sao chép theta*<br />
SC bắt đầu từ điểm Ori, đi theo hai chiều<br />
ADN vòng đang SC thấy dạng ADN “con mắt” (θ)<br />
<br />
(2) Sao chép xong, tb kéo<br />
dài ra: 2 điểm gắn<br />
ADN vào màng được<br />
tách xa nhau về 2 cực<br />
(3) GĐ cuối phân bào<br />
(4) Hai tế bào con<br />
<br />
Các ADN SC được gắn vào màng TB, bảo đảm cho<br />
chúng tách nhau ra trong phân bào<br />
Sao chép lăn vòng*<br />
Xảy ra trong tiếp hợp<br />
1 mạch ADN bị cắt và mở vòng, làm khuôn tổng hợp sợi<br />
ADN bổ sung<br />
Sợi nguyên ADN quay được 360o làm khuôn để tổng<br />
hợp tiếp sợi bổ sung<br />
<br />
Sự tái tổ hợp và truyền tính trạng<br />
SV nhân nguyên thủy: sinh sản cận hữu tính<br />
<br />
Đặc điểm<br />
VK: đơn bội, ADN trần<br />
Đôi khi, VK truyền thông tin 1 chiều từ tb cho sang<br />
<br />
TIẾP HỢP<br />
<br />
tb nhận. Thể cho chỉ chuyển 1 đoạn gen sang thể<br />
nhận nên tb nhận lưỡng bội một phần (hợp tử từng<br />
phần), phần còn lại đơn bội<br />
Tái tổ hợp thực chất là lai phân tử<br />
3 kiểu tái tổ hợp: tiếp hợp, biến nạp và tải nạp<br />
<br />
1<br />
<br />
3/6/2016<br />
<br />
Yếu tố F (plasmid)<br />
<br />
*<br />
<br />
ADN xoắn kép, mạch vòng, nằm ngoài NST, có khả<br />
năng sao chép độc lập (replicon)*<br />
Là episome chứa 2-30 gen và làm cho VK có khả năng<br />
tiếp hợp (lực tiếp hợp). Đây cũng là yt giới tính ở VK:<br />
<br />
F+<br />
<br />
• Giới “đực” (F+): giới mang yếu tố F, có khả năng<br />
<br />
FCác loại tế bào F+, F-, Hfr<br />
<br />
truyền ADN, có pili trên bề mặt tế bào<br />
<br />
Yt F có thể tách<br />
khỏi hệ gen:<br />
Hfr F+<br />
<br />
• Giới “cái” (F-): nhận ADN, không có pili<br />
• Yếu tố F có thể tích hợp vào hệ gen VK, sao chép với<br />
bộ gen VK: Hfr (High frequency of recombination –<br />
Có khả năng truyền đoạn gen với tần số cao)<br />
F+<br />
<br />
Tiếp hợp<br />
<br />
Hfr<br />
<br />
Yt F tách ra<br />
mang theo 1<br />
đoạn NST:<br />
Hfr F’<br />
<br />
F+ x F-<br />
<br />
• Thí nghiệm hiện tượng tiếp hợp*<br />
<br />
Chuyển yếu tố F qua cầu pili 2 tế bào F+<br />
<br />
• Sự truyền ADN từ tb này sang tb khác qua tiếp xúc 2 tb<br />
• Trong tiếp hợp, ADN sao chép theo kiểu lăn vòng<br />
• Các kiểu tiếp hợp<br />
F- x F- Không tái tổ hợp<br />
F+ x F- F- thành F+<br />
F+ x F+ Tái tổ hợp với tần số rất thấp<br />
Hfr x F- Truyền hệ gen, ko truyền yếu tố F<br />
F’<br />
<br />
x F- Giống như F+ x F- (cho ra 2 F’)<br />
<br />
*<br />
<br />
F’ x F-<br />
<br />
Hfr x FChuyển 1 đoạn ADN từ Hfr sang F- với tần suất cao, mà không<br />
hoặc rất ít khi truyền yt F Hfr và F- mang gen TB cho<br />
<br />
Hfr<br />
<br />
Hfr<br />
<br />
Hfr<br />
<br />
Hfr<br />
<br />
*<br />
<br />
2<br />
<br />
3/6/2016<br />
<br />
Thí nghiệm biến nạp<br />
Thí nghiệm Federick Griffith, 1928<br />
<br />
BIẾN NẠP<br />
<br />
Vậy, VK dạng S không thể tự sống lại được sau khi bị đun chết, nhưng<br />
tb chết đã truyền tính trạng gây bệnh cho tb R. Đây là biến nạp<br />
<br />
Biến nạp<br />
<br />
Cơ chế biến nạp<br />
1. Thâm nhập của ADN: 1 đoạn ADN mạch kép TB cho,<br />
<br />
Biến đổi tính trạng của VK do ADN hòa tan xâm nhập<br />
<br />
sau khi đi qua màng TB nhận thì sẽ bị enzym cắt, còn<br />
<br />
Điều kiện biến nạp:<br />
<br />
lại 1 mạch đơn<br />
<br />
2. Bắt cặp: ADN của TB nhận R sẽ biến tính tách rời 2<br />
<br />
ADN biến nạp: 10 – 20 gen<br />
TB nhận: có khả năng dung nạp và bề mặt TB có thụ<br />
thể tiếp nhận chọn lọc các đoạn ADN có phân tử tương<br />
<br />
mạch ở 1 đoạn để bắt cặp với đoạn ADN đơn của TB<br />
cho<br />
<br />
3. Sao chép: Sau khi tạo đoạn lai R-S, phân tử ADN sao<br />
<br />
ứng<br />
<br />
chép tạo ra hai sợi: 1 sợi kép R-R và 1 sợi kép khác có<br />
mang đoạn ADN tế bào cho S-S<br />
<br />
TẢI NẠP<br />
1. Thâm nhập<br />
2. Bắt cặp<br />
<br />
3. Sao chép<br />
<br />
*<br />
<br />
3<br />
<br />
3/6/2016<br />
<br />
Thực khuẩn thể<br />
<br />
Chu trình tiêu giải*<br />
<br />
= phage, virus ký sinh VK<br />
<br />
Do phage độc làm chết tế bào chủ<br />
<br />
Sinh sản theo 2 cơ chế<br />
<br />
Phage gắn lên mặt ngoài TB E. coli, tạo lổ thủng xuyên<br />
<br />
Chu trình tiêu giải<br />
<br />
màng và bơm ADN vào TB<br />
<br />
Chu trình tiêu giải tiềm ẩn<br />
<br />
Cắt ADN của tế bào chủ, bộ gen virus kiểm soát phiên<br />
mã, dịch mã protein phage virion<br />
Lysozym phá vỡ màng TB phóng thích virion<br />
<br />
Chu trình tiêu giải tiềm ẩn*<br />
Do phage ôn hòa (không làm chết các TB chủ)<br />
Phage này có 2 khả năng sinh sản: CT tiêu giải và CT<br />
tiêu giải tiềm ẩn<br />
<br />
Tải nạp<br />
Chuyển ADN từ tb cho sang tb nhận nhờ phage ôn hòa.<br />
Phage chuyển 1 đoạn nhỏ ADN tb cho, ko phải cả bộ gen<br />
Tải nạp không đặc hiệu (tải nạp chung)<br />
<br />
Phage gắn vào bề mặt E. coli, bơm ADN vào<br />
<br />
• Do phage độc (kiểu P1) thực hiện theo CT tiêu giải<br />
<br />
ADN của phage gắn vào NST VK prophage, sao chép<br />
<br />
• Truyền bất kì đoạn ADN nào của tb cho, thường chỉ<br />
<br />
cùng ADN VK<br />
<br />
truyền 1 gen (1-2% bộ gen VK)<br />
<br />
Prophage có thể tách khỏi ADN<br />
(ngẫu nhiên, phóng xạ, hóa chất)<br />
VK rồi bắt đầu CT tiêu giải<br />
<br />
• Do sự gói nhầm ADN TB chủ khi phage trưởng thành<br />
Tải nạp đặc hiệu (tải nạp hạn chế)<br />
CT tiêu giải tiềm ẩn. Chỉ những gen được chuyển<br />
nằm sát chỗ prophage gắn vào mới được tải nạp. Vk<br />
tái tổ hợp có thể lưỡng bội 1 phần<br />
<br />
Hết!<br />
HẾT!<br />
<br />
4<br />
<br />