3/25/2016<br />
<br />
Mục tiêu<br />
• Nắm được phân loại vi khuẩn gây bệnh<br />
<br />
VI KHUẨN GÂY BỆNH<br />
<br />
• Đặc điểm hình thể<br />
• Đặc điểm nuôi cấy<br />
• Các loại KN và độc tố<br />
<br />
Nguyễn Thị Ngọc Yến<br />
<br />
• Đặc điểm gây bệnh<br />
• Phòng ngừa – điều trị<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Vi khuẩn gây bệnh<br />
đường ruột<br />
<br />
3<br />
<br />
Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa<br />
<br />
Friendly Bacteria<br />
<br />
Hệ khuẩn tại đường tiêu hóa<br />
<br />
5<br />
<br />
Unfriendly Bacteria<br />
<br />
L. acidophilus, L. thermophilus, L.<br />
casei, B. bifidum, B. longum, etc.<br />
<br />
4<br />
<br />
Pathogenic bacteria and fungi,<br />
such as Candida albicans, etc.<br />
<br />
VK tại đường ruột phải có khả năng bám dính tb biểu mô ruột<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
3/25/2016<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
• Trực khuẩn Gr(-)<br />
<br />
Vi khuẩn đường ruột<br />
Họ khuẩn đường ruột<br />
Enterobacteriaceae<br />
<br />
Vibrionaceae<br />
<br />
• Hiếu khí, kỵ khí tùy ý<br />
VK lactic<br />
<br />
Pseudomonaceae<br />
<br />
• Sống ở ống tiêu hóa, lây qua đường phân – miệng<br />
• Di động/ không di động, di động thì có lông quanh thân<br />
• Không sinh bào tử<br />
<br />
GB chuyên biệt<br />
<br />
GB cơ hội<br />
<br />
Enterobacteriaceae<br />
Vibrio<br />
cholerae<br />
<br />
•Salmonella<br />
<br />
•E. coli<br />
<br />
•Shigella<br />
<br />
•Klebsiella<br />
<br />
•Yersinia<br />
<br />
•Providencia<br />
•Serratia<br />
<br />
•Lactobacillus<br />
<br />
Không lên men lactose<br />
<br />
acidophilus<br />
•Bifidobacterium<br />
bifidum…<br />
<br />
Lên men lactose<br />
<br />
VK GB chuyên biệt<br />
7<br />
<br />
VK GB cơ hội<br />
<br />
Salmonella, Shigella,<br />
Proteus<br />
<br />
E. coli, Klebsiella,<br />
Enterobacter<br />
<br />
8<br />
<br />
Kháng nguyên O, H, K<br />
<br />
NUÔI CẤY<br />
Phát triển dễ dàng trên MT NC thông thường, để phân lập VK<br />
GB ĐR phải sử dụng một hệ thống MT gồm MT phong phú,<br />
MT dinh dưỡng, MT phân biệt, MT chọn lọc<br />
<br />
KN Vị trí<br />
Bản chất<br />
Tính chất<br />
O Màng ngoài Lipopolysacharid Chịu nhiệt, cồn, hủy bởi<br />
formol<br />
H<br />
Tiêm mao Protein<br />
Không chịu nhiệt, cồn, ko<br />
hủy bởi formol<br />
K<br />
Nang<br />
Polysaccharid/<br />
Protein<br />
Gặp KT sẽ ngưng kết<br />
Định danh VK dựa vào thành phần KN O, H, K<br />
<br />
10<br />
<br />
Độc tố VK đường ruột<br />
So sánh<br />
Vk<br />
Vị trí*<br />
<br />
Ngoại độc tố<br />
Gr(-) (lỵ, tả)<br />
Sx trong TBC và được VK<br />
phóng thích ra ngoài MT<br />
<br />
Bản chất Protein (exotoxin)<br />
Bền nhiệt<br />
Ví dụ<br />
Shigatoxin, Enterotoxin<br />
<br />
Nội độc tố<br />
Gr(-)<br />
Trên thành tb VK và chỉ<br />
được phóng thích khi VK<br />
bị ly giải<br />
LPS (lipopolysaccharid)<br />
+<br />
<br />
Một số VK gây bệnh đường ruột<br />
• Chi Samonella<br />
• Chi Shigella<br />
• Vibrio cholerae<br />
• Escherichia coli<br />
11<br />
<br />
2<br />
<br />
3/25/2016<br />
<br />
Chi Salmonella<br />
<br />
Dựa theo KN đã phân biệt<br />
2500 type huyết thanh:<br />
<br />
CHI SALMONELLA<br />
<br />
•KN O<br />
<br />
S. typhi<br />
<br />
•KN H<br />
<br />
S. paratyphi<br />
S. typhimurium<br />
<br />
•KN Vi (Virulence) KN bề mặt<br />
<br />
Daniel Elmer Salmon phân lập<br />
<br />
Gr(-)<br />
Di động, nhiều pili<br />
<br />
Sốt thương hàn<br />
Phó thương hàn<br />
<br />
Hiếu khí tùy ý<br />
Lactose (-)<br />
H2S (+)<br />
<br />
Ngộ độc thức ăn<br />
<br />
Urea (-)<br />
<br />
14<br />
<br />
Năng lực gây bệnh<br />
<br />
RUỘT<br />
<br />
Sốt thương hàn – Phó thương hàn*<br />
<br />
HẠCH BẠCH<br />
HUYẾT<br />
<br />
105 - 107<br />
<br />
Lực độc: nội độc tố là yếu tố quyết định<br />
• S. typhi; S. paratyphi A, B, C<br />
<br />
Cơ quan khác<br />
<br />
MÁU<br />
(TUẦN 1)<br />
<br />
• Ruột Hạch bạch huyết Nhiễm khuẩn huyết CQ<br />
(bàng quang, túi mật) Ruột<br />
• Sốt cao, lạnh run, suy nhược, biếng ăn, gan lách to <br />
<br />
GAN<br />
(TUẦN 2)<br />
<br />
Xuất huyết, thủng ruột (nặng)<br />
RUỘT<br />
<br />
BÀNG QUANG<br />
<br />
PHÂN<br />
<br />
Ngộ độc thức ăn<br />
<br />
NƯỚC TIỂU<br />
<br />
• S. typhimurium, S. enterditis<br />
• Nôn, tiêu chảy, sốt nhẹ, tự khỏi sau 3-5 ngày<br />
• Trẻ nhỏ: tổn thương hệ thống: phổi, xương, màng não…<br />
<br />
Salmonella typhi gây bệnh thương hàn<br />
<br />
15<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
Phòng – Điều trị<br />
<br />
Trực tiếp<br />
<br />
Điều trị<br />
<br />
• Cấy máu (t1): VK huyết. Nếu điều trị KS: cấy tủy xương<br />
<br />
• Sốt thương hàn – Phó thương hàn: KS + bù dịch<br />
<br />
• Cấy phân (t3-4): cần 1 hệ thống MT chọn lọc tăng dần<br />
<br />
KS: Cepha III, cloramphenicol, floroquinolon, ampicillin<br />
<br />
Lưu ý: Làm KSĐ + dùng liều tăng dần<br />
<br />
để có thể loại trừ và định danh chính xác<br />
• Cấy nước tiểu<br />
<br />
• Ngộ độc TA: bù nước, điện giải<br />
<br />
Gián tiếp<br />
Test Widal (tìm KT O, H trong HT/bệnh nhân)<br />
<br />
Phòng ngừa<br />
• Kiểm soát thực phẩm: thịt, sữa, trứng, nguồn nước,<br />
người mang mầm bệnh<br />
• Vaccin TAB (Typhi, Paratyphi A, B), DTAB, DTTAB<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
3/25/2016<br />
<br />
CHI SHIGELLA<br />
<br />
Đề kháng kháng sinh<br />
• Chloramphenicol<br />
• Ampicillin<br />
<br />
• Sử dụng KS không hợp lý<br />
• VK nhận gen đề kháng<br />
<br />
• Chủng VK<br />
đề kháng<br />
<br />
Hiệu quả cao<br />
<br />
Thất bại !!!<br />
<br />
Chọn KS điều trị tốt nhất là dựa trên kết quả<br />
KHÁNG SINH ĐỒ<br />
T/hợp không có điều kiện làm KSĐ hoặc chưa có kết quả KSĐ<br />
Người lớn<br />
<br />
Trẻ em<br />
<br />
quinolone<br />
<br />
(ciprofloxacine và ofloxacin)<br />
<br />
cephalosporin III<br />
<br />
Bệnh lỵ trực khuẩn<br />
<br />
(cefotaxime)<br />
<br />
Chi Shigella<br />
<br />
Năng lực gây bệnh<br />
Gây bệnh: khả năng xâm nhập và sản xuất độc tố<br />
Độc tố<br />
• Nội độc tố LPS có độc tính mạnh kích thích thành<br />
ruột (co thắt); gây loét, hoại tử<br />
<br />
•Trực khuẩn Gr(-)<br />
•Không tiêm mao<br />
ko di động<br />
•Kỵ khí tùy ý<br />
<br />
• Ngoại độc tố Shigatoxin (S. dysenteriae type 1), Shigaliketoxin (S. flexneri): tác động ruột + TKTW hôn mê<br />
<br />
Dựa theo KN O (+), K, H (-):<br />
•A: S. dysenteriae<br />
<br />
Gây bệnh<br />
<br />
•B: S. flexneri<br />
<br />
• Giới hạn ruột già, không vào máu<br />
<br />
•C: S. boydii<br />
<br />
Lactose (-)<br />
<br />
• Hội chứng lỵ: sốt cao, đau quặn bụng, đi phân 10-20<br />
<br />
•D: S. sonnei<br />
<br />
H2S (-)<br />
Citrat (-)<br />
<br />
lần /ngày, phân nhày, máu. Nặng ở TE, người già<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
Phòng – Điều trị<br />
<br />
Cấy phân (pp tốt nhất)<br />
<br />
Phòng ngừa:<br />
<br />
• Bệnh phẩm: phân tươi chỗ nhày, gđ đầu, chưa dùng KS<br />
<br />
• Vệ sinh ăn uống, sử dụng nước sạch<br />
<br />
• VK yếu xét nghiệm ngay/ MT chuyên chở<br />
<br />
• Chẩn đoán sớm và cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải<br />
<br />
• Dùng hệ MT: MT phong phú, MT MC, SS, BSA<br />
<br />
• Vaccin VK sống giảm độc lực: hiệu lực bảo vệ thấp<br />
<br />
• Quan sát hiển vi và phản ứng sinh hóa<br />
Điều trị: phối hợp 2 biện pháp<br />
Huyết thanh học: ít dùng<br />
<br />
• Bù nước + điện giải, cdd<br />
<br />
Ngưng kết với huyết thanh kháng (kháng KT)<br />
<br />
• KS: cephalosporin III, fluoroquinolone<br />
<br />
Shigella có tỉ lệ ĐKKS rất cao dựa vào kết quả KSĐ để<br />
có chiến lược điều trị hiệu quả<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
3/25/2016<br />
<br />
Vibrio cholerae<br />
Vibrio cholerae<br />
<br />
Vibrio có chung KN H, khác<br />
nhau KN O:<br />
•Vibrio cholerae chủng Eltor<br />
gây dịch tả lớn<br />
•Vibrio parahaemolyticus<br />
<br />
•Gr (-)<br />
•Cong như dấu phẩy<br />
•Di động nhanh nhờ<br />
1 tiêm mao ở đầu<br />
<br />
Gây các đại dịch tả<br />
<br />
•Mọc tốt trên pH9<br />
<br />
Saccharose (+)<br />
Glucose (+)<br />
26<br />
<br />
Độc tố và enzym<br />
<br />
Năng lực gây bệnh<br />
<br />
Độc tố: Cholera enterotoxin (protein không bền nhiệt)*<br />
<br />
Bệnh tả<br />
<br />
• Mô đích: biểu mô ruột non<br />
<br />
• Ủ bệnh 1 – 4 ngày<br />
<br />
• Tăng tiết ồ ạt dịch vào lòng ruột, tb ruột ko tổn thương<br />
<br />
• Triệu chứng đột ngột: nôn mửa, tiêu chảy dữ dội có<br />
<br />
tiêu chảy cấp và mất cân bằng điện giải<br />
<br />
thể mất 10 – 20 lít nước/ ngày<br />
• Phân ~ nước vo gạo, lỏng, lợn cợn, ko máu, mùi tanh<br />
<br />
Enzym<br />
<br />
• Nặng: tử vong trong vài giờ do trụy tim mạch<br />
<br />
• Hemolysin: ly giải HC<br />
Ngộ độc thức ăn: V. parahaemolyticus<br />
<br />
• Mucinase: bong tróc niêm mạc ruột<br />
• Neuramiridase: tăng thụ thể tiếp nhận độc tố<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
Phòng – Điều trị<br />
<br />
Bệnh phẩm: phân, mảnh nhày/ phân<br />
<br />
Phòng ngừa<br />
<br />
Yêu cầu: lấy sớm, khi chưa dùng KS<br />
<br />
• Nước là nguồn lây quan trọng dịch<br />
• Thức ăn bị nhiễm<br />
<br />
Soi tươi<br />
<br />
• Người mang mầm bệnh<br />
<br />
• Trường hợp khẩn cấp<br />
<br />
• Xử lý phân người bệnh<br />
<br />
• VK hơi cong, di động nhanh. Nhuộm Gram<br />
<br />
• Vaccin uống: VK chết, VK sống giảm độc lực<br />
<br />
Cấy phân:<br />
• Phân lập VK lên MT pepton kiềm, TCBS<br />
<br />
Điều trị<br />
<br />
• Ngưng kết huyết thanh để xác định<br />
<br />
• Bù nước, điện giải (quan trọng): ORS, Lactat Ringer<br />
• KS (tetracyclin) chủ yếu phòng dịch<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />