SINH LÝ TỦY SỐNG<br />
Lê Văn Thắng K51 HVQY<br />
1. Cấu tạo<br />
Tủy sống dài 40cm nặng 30g. Gồm 8 cổ, 12 ngực 5 thắt lưng 5 cùng<br />
Dẫn truyền TK trong tủy sống tuân theo định luật BellMagendie, định luật này không có tính chất <br />
tuyệt đối vì có một số sợi hướng tâm xuất phát từ cơ quan nội tạng đi vào sừng trước tủy sống. Mỗi <br />
rể sau liên hệ 3 phân đoạn của cơ thể (1 phân đoạn tương ứng với 1 đốt sống). Mỗi phân đoạn lại <br />
liên hệ với rể sau của 3 đốt sống<br />
2. Chức năng<br />
CN dẫn truyền<br />
a, Vận động<br />
+ Dẫn truyền chủ động: đường tháp<br />
Sung động TK từ võ não vận động theo bó tháp thẳng và chéo đi xuống tủy sống, ra rể trước và <br />
tận cùng của các cơ thân mình và tứ chi. <br />
+ Dẫn truyền tự động: đường ngoại tháp<br />
Sung động TK từ võ não tiền vận động và các nhân dưới võ theo các bó nhân xám tủy đến tủy <br />
sống ra rễ trước đến chi phối cơ.<br />
b, Cảm giác<br />
+ Cảm giác sâu có ý thức<br />
Bộ phận tiếp nhận ở gân cơ khớp theo rễ sau vào tủy sống theo bó Goll và Burdach tới vùng cảm <br />
giác ở võ não: Cảm giác bản thể * áp lực <br />
* trọng lượng<br />
* vị trí không gian<br />
* tư thế và tình trạng hoạt động của các bộ phận của cơ thể <br />
Bệnh Tabes BN mất cảm giác sâu có ý thức: dấu hiệu Romberg <br />
<br />
<br />
+ Cảm giác sâu không ý thức<br />
Bộ phận cảm nhận ở gân cơ khớp theo rễ sau vào tủy sống theo bó Gowers và bó Flechsig lên <br />
tiểu não cho cảm giác về trương lực cơ<br />
+ Cảm giác xúc giác<br />
Tiểu thể Meissner và Pacini ở da và niêm mạc theo rể sau vào tủy sống theo bó Dejerin trước lên <br />
võ não: Cảm giác súc giác thô sơ<br />
<br />
<br />
+ Cảm giác đau, nóng, lạnh<br />
Tiểu thế Ruffini và Krause ở da theo rể sau vào tủy sống theo bó Dejerin sau lên võ não <br />
CN phãn xạ <br />
+ Phãn xạ trương lực cơ<br />
<br />
<br />
+ Phãn xạ thực vật<br />
<br />
<br />
+ Phãn xạ gân<br />
Mỗi phãn xạ gân do một trung tâm nhất định ở tủy sống chi phối<br />
a, Phãn xạ chi trên: Nhị đầu cánh tay: C5C6<br />
Trâm quay: C5C6C7<br />
Tam đầu cánh tay: C6C7C8<br />
b, Phãn xạ chi dưới: Phãn xạ gân bánh chè: L3L4L5<br />
Phãn xạ gân gót: S1S2 <br />
Có 3 hình thức đáp ứng:<br />
+ tăng: tỗn thương trung ương<br />
+giảm: tỗn thương ngoại biên hoặc tỗn thương trung ương giai đoạn sớm<br />
<br />
<br />
+ Phãn xạ da<br />
Mỗi phãn xạ da do một trung tâm nhất định ở tủy sống chi phối<br />
Phãn xạ da bụng: Trên T7T8T9<br />
Giửa T9T10T11<br />
Dưới T10T11T12<br />
Phãn xạ da bìu L1L2<br />
Có 2 hình thức đáp ứng là Bình thường or Giảm<br />
Phãn xạ da lòng bàn chân: Babinski= Tỗn thương bó tháp<br />
Ở trẻ nhỏ bình thường có dấu hiệu dương tính<br />