intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập môn kinh tế thương mại

Chia sẻ: Nguyen Hong Tuyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

491
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Khái quát thực trạng thương mại Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO đến nay. 1.1 Thành tựu: WTO bao gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu. Tham gia WTO là mục tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Sau rất nhiều nỗ lực, Việt Nam đã chính thức tham gia tổ chức thương mại kinh tế thế giới vào 7-11-2006.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập môn kinh tế thương mại

  1. Câu 1: Khái quát thực trạng thương mại Việt Nam kể từ khi gia nh ập WTO đến nay và biện pháp phát triển thương mại trong những năm s ắp tới. 1. Khái quát thực trạng thương mại Việt Nam kể t ừ khi gia nh ập WTO đ ến nay. 1.1 Thành tựu: WTO bao gồm 155 nước thành viên, chiếm 97% GDP toàn cầu. Tham gia WTO là mục tiêu phấn đấu của tất cả các quốc gia trên th ế giới và Vi ệt Nam cũng không phải ngoại lệ. Sau rất nhiều nỗ lực, Việt Nam đã chính th ức tham gia t ổ chức thương mại kinh tế thế giới vào 7-11-2006. Tham gia vào một thị trường rộng lớn là cơ hội rất lớn để thương mại Việt Nam mở rộng th ị trường t ới 155 quốc gia thành viên, tuy nhiên đồng hành với những cơ hội cũng có r ất nhi ều thách thức mà thương mại VN gặp phải. Tham gia WTO đưa hàng hóa VN được bình đẳng với các hầu hết các nước trên Th ế Giới, tạo đi ều ki ện đ ể hàng hóa VN thâm nhập vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là các nước phát tri ển như Mỹ, Nhật và Châu Âu. Chính vì thế mà ngành xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thủy sản, dệt may với kim ngạch tăng mạnh. Chẳng h ạn nh ư ngành d ệt may sau 5 năm Việt Nam gia nhập WTO, ngành dệt may Vi ệt Nam đã đ ạt đ ược những thành tựu đáng khích lệ. Kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm liên tục tăng cao, từ mức 5,9 tỉ USD của năm 2006 lên mức 15,8 t ỉ USD trong năm 2011, tăng trung bình 21,7%/năm. 7 tháng đầu năm 2012, trong bối c ảnh th ị tr ường d ệt may thế giới đặc biệt khó khăn, kim ngạch xuất kh ẩu dệt may Vi ệt Nam v ẫn đạt 9,24 tỉ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ 2011. Hi ện nay Vi ệt Nam là nhà cung cấp hàng dệt may thứ 2 vào Hoa Kỳ, th ứ 3 vào Nh ật B ản và th ứ 5 vào EU. Bên cạnh vị trí ngành công nghiệp đóng góp kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chiếm 15-16% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, ngành dệt may cũng thu dụng trên 1
  2. 2,5 triệu lao động, đóng góp rất lớn vào việc giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời góp ph ần quan tr ọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Sản ph ẩm dệt may “Made in Vietnam” cũng bước đầu xây dựng được uy tín trên th ị trường thế giới. Xu ất hiện nhiều mặt hàng XK có trị giá XK lớn, chiếm thị phần cao và có tác động đến thị trường thương mại thế giới: Nếu như trước năm 2007 là năm tr ước khi gia nhập WTO có hưa đầy 10 nhóm ngành hàng có kim ngạch XK trên 1 tỉ USD/ mỗi mặt hàng, thì năm 2011 có 22 nhóm hàng, trong đó có 14 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỉ USD. Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng có s ự chuy ển d ịch tích cực: đó là việc giảm nguyên liệu, nhiên liệu thô t ừ m ức 15,2 xu ống còn 11%. Việc bình đẳng hóa hàng hóa với các nước trên th ị trường quốc t ế, nh ờ đó mà kinh tế ngoài quốc doanh phát triển đáng kể và đóng góp tỷ phần lớn vào kim ngạch xuất khẩu quốc gia (chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất kh ẩu). Nh ờ vậy mà kim ngạch xuất khẩu nói chung của Việt Nam không ng ừng tăng m ạnh theo các năm. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu bình quân theo đầu ng ười năm 2006 559,2USD/người, 914,4USD/người, là năm 2010 là năm 2011 là 1083USD/người. Tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu đã thúc đẩy các lĩnh v ực dịch vụ phân phối, bán lẻ phát triển mạnh. Các doanh nghiệp đã tích c ực m ở rộng hệ thống bán lẻ, tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình phong phú. Số lượng siêu thị thành lập mới sau 5 năm gia nhập WTO tăng trên 20% (303/251) so với giai đoạn 5 năm trước đó. Riêng số lượng trung tâm th ương mại được thành lập mới tăng trên 72%. Bên cạnh sự ra đời của siêu th ị, trung tâm thương mại và hàng trăm cửa hàng tiện lợi theo mô hình hiện đại,...đã làm thay đổi diện mạo của thương mại bán lẻ, thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam theo hướng văn minh, hiện đại và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội. 2
  3. 1.2 Thách thức và hạn chế của thương mại Việt Nam Song song với những lợi thế và thành tựu đạt được, Việt Nam cũng đ ứng tr ước không ít thách thức và khó khăn. Thách thức lớn nhất là sức ép cạnh tranh gia tăng, kể cả trên thị trường trong nước do nước ta phải từng bước mở cửa th ị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, do đã liên thông với th ị trường quốc tế nên những biến động của thế giới tác động vào Việt Nam nhanh hơn và mạnh hơn. "Từ sông suối ra biển lớn” thì các doanh nghi ệp Vi ệt Nam s ẽ không khỏi bỡ ngỡ, sơ hở và thua thiệt. Điển hình là Việt Nam thua trong v ụ kiện phá giá cá tra cá basa ở Mỹ, nguyên nhân cốt lõi vẫn là do các doanh nghiệp của ta còn bỡ ngỡ, chưa có đầy đủ về kiến thức cũng như các công cụ cần thi ết khi tham gia vào các thị trường khắt khe như Mỹ vào Châu Âu. Bên cạnh đó mặc dù đã có các hiệp hội được thành lập nhưng nhận thức của các doanh nghiệp, doanh nhân trong ngành về hội nhập chưa đồng đều. Còn một bộ phận nhỏ doanh nghiệp do chưa thấu hiểu hết các nguyên tắc cần tuân thủ khi hội nh ập cho nên có những họat động chưa thực sự phù hợp với chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh chung của tòan ngành. Cơ chế hoạt động, vị thế của các hiệp h ội trong còn yếu, chưa tương xứng với vai trò đại diện doanh nghi ệp trong các tham vấn chính sách. Một phần quan trọng là do các DN chưa ý thức được vai trò của Hiệp hội, chưa tham gia đầy đủ các trách nhiệm của DN để hiệp h ội phát triển. Ngòai ra cũng cần có thêm các chính sách nhà nước quy định rõ hơn quyền hạn, nhiệm vụ của các hiệp hội ngành nghề, nhất là việc xem xét kh ả năng cho các doanh nghiệp FDI trở thành hội viên chính thức. Do không gắn liền với nhiệm vụ xây dựng quy họach đầu tư tại các địa phương, không được là nơi cùng xem xét, có ý kiến với quy họach ngành tại địa ph ương. Cho nên vai trò định hướng đầu tư, thu hút đầu tư, thẩm định và tư vấn đầu t ư c ủa hi ệp h ội chưa được thực hiện. Đối với ngành bán lẻ của Việt Nam dù đã hình thành và 3
  4. có những bước phát triển vượt bậc sau 5 năm gia nhập nhưng th ị trường vẫn còn nhiều mặt hạn chế, như: quy mô thị trường nhỏ và sức mua y ếu; phân tán, manh mún, hiệu xuất thấp; thị trường chủ yếu là bán lẻ truyền th ống, bán l ẻ hiện đại mới chỉ chiếm 20% trên cả nước. Doanh nghiệp bán lẻ yếu về nhiều mặt, trong đó có 4 điểm yếu cố hữu (về tính chuyên nghiệp, chiến lược dài hạn, năng lực tài chính...). 2. Biện pháp phát triển thương mại trong những năm sắp tới. * Đối với nhà nước: Cần đồng bộ hóa các văn bản pháp luật, tránh việc chồng chéo các quy định, nghị định để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và có định hướng phát triển phù hợp. Thủ tục hành chính (đặc biệt là thủ tục hải quan) cần phải đơn giản hóa, giảm thời gian trễ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp dễ dàng và tiết kiệm thời gian trong các vấn đề liên quan đến th ủ t ục hành chính. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện cơ ch ế, chính sách, đi đôi v ới vi ệc cải cách hành chính, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống chính sách, bộ máy và cơ chế quản lý. Tiếp tục hoàn thiện các y ếu tố kinh t ế th ị trường, các lo ại hình thị trường, để được công nhận có nền kinh tế thị trường trước h ạn 31.12.2018. Đổi mới cấu trúc nền kinh tế đi đôi với đổi mới mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, xử lý các vấn đề lạm phát, thâm h ụt th ương mại, củng cố khả năng quản lý, sự năng động của hệ thống tài chính - tìền tệ. Đầu t ư, đổi mới công nghệ và năng lực quản trị kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ Việt Nam. Đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo với chiến lược dài hạn nhằm có đội ngũ công chức, chuyên gia, công nhân lành ngh ề th ực sự có chất lượng. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp cán bộ, cộng đồng doanh nghiệp, toàn dân quán triệt, hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ trong quá trình hội nhập. Từ đó đồng thuận, chủ động thực hiện các 4
  5. chính sách theo lộ trình hội nhập. Thực hiện đầy đủ các cam kết, các nghĩa vụ với WTO và với các tổ chức kinh tế quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên. * Đối với doanh nghiệp: Cần trang bị đầy đủ kiến th ức, lu ật pháp qu ốc t ế, đ ể khi hội nhập không bị thất thế, không bị mắc phải những sai lầm không đáng có để chịu thua thiệt với các hàng quá nước ngoài khác. C ần bi ết t ận d ụng l ợi th ế giá tương đối của Việt Nam rẻ hơn so với các nước đang phát tri ển làm l ợi thê so sánh, tuy nhiên cần tìm hiểu thật kĩ giá cả tránh vi ệc vi ph ạm lu ật ch ống bán phá giá đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Do việc hội nh ập đồng nghĩa v ới việc hàng hóa các nước cũng sẽ thâm nhập vào lãnh th ổ VN, do v ậy, các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, tăng tính c ạnh tranh t ừ hình thức, mẫu mã đến chất lượng để không bị chiếm lĩnh mất thị trường nội địa. Câu 2: Trong chuỗi giá trị toàn cầu thì Việt Nam hi ện nay ở giai đo ạn nào? Hãy bình luận 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2